Một là, BHXH tỉnh An Giang cần: quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nhân lực phù hợp với định hƣớng phát triển của đơn vị;
Hai là, liên kết với các viện, trƣờng để đào tạo chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu công việc của ngành, tránh việc đào tạo ồ ạt, không có chất lƣợng và lãng phí, hay giải quyết “chế độ”;
Ba là, thu hút và trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện tốt cho nhân lực trẻ tài năng là kinh nghiệm đáng đƣợc nghiên cứu vào điều kiện hiện nay của BHXH tỉnh An Giang để phát triển nhân lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế;
27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, luận văn đã nghiên cứu những lý luận cốt lõi nhất, cơ bản nhất làm cơ sở cho việc thực hiện các chƣơng tiếp theo của luận văn, đó là nghiên cứu, đánh giá thực trạng trong chƣơng 2 và đề xuất các giải pháp ở chƣơng 3. Trong chƣơng 1, tác giả đã khái quát các nội dung lý luận cơ bản của NNL, phát triển NNL, đặc điểm nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội, ngành BHXH tỉnh An Giang, sự cần thiết phát triển NNL BHXH, các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội, Quan niệm phát triển NNL, Phát triển NNL ngành bảo hiểm xã hội, Tiêu chí đánh giá phát triển nhân lực tại đơn vị cấp Sở.v.v...
Tác giả cũng đã nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NNL BHXH của các tỉnh Bình Dƣơng, Tiền Giang và Đồng Tháp, từ đó rút ra các bài học cho phát triển NNL BHXH tại tỉnh An Giang.
28
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH AN GIANG