Giang
Trong thời gian qua ngành BHXH tỉnh An Giang đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn về phát triển NNL, trong đó nổi lên những thành tựu nổi bật đó là: Phát triển NNL về mô hình tổ chức bộ máy, ngành BHXH tỉnh An Giang đã kiện toàn thực hiện nghiêm túc theo quy định của BHXH Việt Nam về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh An Giang trực thuộc BHXH Việt Nam. Phát triển NNL của ngành BHXH tỉnh An Giang về số lƣợng cơ bản đã đáp ứng đƣợc theo quy định. Về chất lƣợng NNL của ngành BHXH tỉnh An Giang trong những năm gần đây đƣợc phát triển cơ bản đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn, tiêu chí của ngành và có cơ cấu tƣơng đối hợp lý. Bên cạnh những thành tựu, trong quá trình phát triển NNL của mình còn có những hạn chế nhất định đó là: Về số lƣợng công chức so với quy định còn thiếu so với yêu cầu phát triển của ngành, đặc biệt là thiếu những chuyên gia đầu ngành, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi ở các lĩnh vực mới, lĩnh vực khó. Số lƣợng cán bộ công chức ở một số bộ phận vừa thừa, lại vừa thiếu, ở một số bộ phận, một số đơn vị của ngành còn có sự mất cân đối về cơ cấu. Về nguyên nhân thành tựu đó là: Ngành BHXH tỉnh An Giang đã có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò to lớn của việc phát triển NNL đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành; Bối cảnh mới của thế giới, khu vực và trong nƣớc đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi cho công tác phát triển NNL nói chung và của ngành BHXH tỉnh An Giang nói riêng; Một số chủ trƣơng, chính sách về phát triển NNL của ngành BHXH tỉnh An Giang đã bám sát thực tiễn phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành và bƣớc đầu quán triệt, thực hiện có hiệu quả các chủ trƣơng chính sách của ngành; ngành BHXH tỉnh An Giang đã chủ động trong công tác thu hút, quy hoạch, phát triển NNL; Công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển NNL của ngành từng bƣớc đƣợc đổi mới và nâng cao. Những nguyên nhân hạn chế chủ yếu đó là: Chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức chƣa đáp ứng yêu cầu cải cách - hiện đại hoá của ngành; Một bộ phận cán bộ công chứcvề nhận thức chính trị còn hạn chế; Việc phân bổ NNL còn bất cập; Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức của ngành vẫn còn chủ yếu chú trọng về số lƣợng, chất lƣợng còn hạn chế; Công tác
50
quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chức, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức còn nhiều bất cập. Để phát huy những thành tựu và khắc phục những hạn chế trong phát triển NNL ngành BHXH tỉnh An Giang trong thời gian tới thì chúng ta cần phải xây dựng đƣợc hệ thống quan điểm và giải pháp phù hợp.
51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Từ khi thành lập đến nay, BHXH tỉnh An Giang đã đạt nhiều thành quả đáng khích lệ, có những bƣớc phát triển lớn, đã không ngừng lớn mạnh, Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề đáng bàn trong phát triển NNL.
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNL tại BHXH tỉnh An Giang cho thấy, trong những năm qua, vấn đề phát triển NNL đã đƣợc quan tâm cả về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu. Chính sách đãi ngộ đƣợc quan tâm, công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo đối với cán bộ công chức không ngừng có những tiến bộ. Đã chú trọng đến việc thu hút và phát triển đội ngũ cán bộ công chức có trình độ và năng lực phù hợp, đã xây dựng một tỷ lệ cán bộ công chức khá hợp lý.
Nhƣng bên cạnh đó, việc phát triển NNL tại BHXH tỉnh An Giang vẫn còn nhiều những bất cập, những hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đã tác động kìm hãm đến phát triển NNL tại BHXH tỉnh An Giang, ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của đơn vị và phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Do đó, nếu nội dung chƣơng 1 là cơ sở lý luận nền tảng của luận văn, thì nội dung chƣơng 2 chính là cơ sở thực tế của luận văn để từ đó, tác giả nghiên cứu, tìm ra ra các giải pháp để phát triển NNL tại BHXH tỉnh An Giang.
52
Chƣơng 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH AN GIANG ĐẾN NĂM 2025