8. Kết cấu của luận văn
2.1.3. Đặc điểm văn hoá, xã hội
Về dân số:Thành phố Châu Đốc có số dân là 107.261 ngƣời, bao gồm các dân
38
Đốc sinh sống tập trung ở khu vực ven sông Hậu,ven Quốc lộ 91,tại các phƣờng trung tâm thành phố,tại các khu dân cƣ...với cơ cấu dân số trẻ,dân cƣ đô thị chiếm gần 80%.
Về tôn giáo: toàn thành phố có 67.673 tín đồ đạo Phật, 15.146 tín đồ Phật
Giáo Hòa hảo, 3.259 tín đồ Cao Đài, 4.113 tín đồ Công giáo và Tin Lành và một số tín đồ đạo giáo khác nhƣ Tứ Ân Hiếu Nghĩa(73 khẩu), Hồi giáo(17 nhân khẩu).
Đặc thù của Châu Đốc là trung tâm du lịch nổi tiếng của tỉnh An Giang cũng nhƣ vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Châu Đốc có khu danh thắng Núi Sam với nhiều di tích văn hoá đƣợc xếp hạng cấp Quốc gia, trong đó có Miếu Bà Chúa Xứ nổi tiếng cả nƣớc. Châu Đốc có chiều dài lịch sử gắn liền với những sự kiện trong công cuộc gìn giữ đất nƣớc nhất là sự kiện Thoại Ngọc Hầu huy động sức dân đào kênh Vĩnh Tế, vừa phục vụ công tác thuỷ lợi, vừa có ý nghĩa về mặt quân sự và phát triển du lịch…
Về thành phần dân tộc: thiên nhiên vốn ƣu đãi cho Châu Đốc với địa hình lần
đồi núi, thêm vào đó sự kết hợp hài hòa nét văn hóa riêng của từng dân tộc: Kinh, Khmer, Hoa, Chăm tạo nên bức tranh văn hóa đa màu sắc.
+ Ngƣời Kinh vẫn giữ truyền thống trồng lúa, chế biến nông sản(các loại mắm và khô cá nƣớc ngọt rất nổi tiếng).
+ Ngƣời Hoa giỏi buôn bán, thƣờng xuyên đến các chùa chiền cầu an đặc biệt là chùa Huỳnh Đạo và miếu Bà Chúa Xứ.
+ Ngƣời Khmer đặc trƣng với những chiếc khăn quấn trên đầu, những con bò kéo cày và những chiếc xe ngựa thồ hàng ra chợ. Ẩm thực của ngƣời Khmer nổi tiếng với bánh bò làm từ trái thốt lốt, cốm dẹp làm từ loại nếp trồng trên vùng đất cát ven núi rất đặc biệt.
+ Ngƣời Chăm rất đặc trƣng bởi chiếc xà rông và nghề dệt thổ cẩm.
Chính vì vậy mỗi khi đến Châu Đốc, du khách không quên thƣởng thức cá basa, bò vò viên, bún nƣớc kèn, khô, mắm và các món liên quan đến mắm…để hiểu thêm về một vùng đất giàu bản sắc.