8. Kết cấu của luận văn
3.1.1. Xu hƣớng pháttriểndu lịc hở Việt Nam
- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển du lịch:
Bƣớc vào thời kỳ đổi mới toàn diện đất nƣớc, Đảng ta xác định: phát triển du lịch là một hƣớng chiến lƣợc quan trọng trong đƣờng lối phát triển KT-XH của Đảng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc nhằm thực hiệnthắng lợi mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". HĐDL phải đồng thời đạt hiệu quả cao trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội.
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 cũng ghi rõ: “Nhà nƣớc và xã hội phát triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nƣớc và du lịch quốc tế”.
Nội dung quan điểm phát triển du lịch của Đảng và Nhà nƣớc ta đƣợc thể hiện ở một số điểm chủ yếu sau đây:
Một là, phát triển du lịch với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và có sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
Sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế vào HĐDL và sự quản lý của Nhà nƣớc đối với HĐDL là hai mặt thống nhất của một vấn đề: vừa huy động đƣợc nhiều nguồn lực, vừa làm cho du lịch nƣớc ta phát triển nhanh, bền vững.
Hai là, phát triển du lịch đạt hiệu quả nhiều mặt.
Du lịch là ngành kinh tế tế mang tính chất tổng hợp, phát triển du lịch sẽ thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khác phát triển theo. Điều này rất phù hợp với thực tế hiện nay ở nƣớc ta, bởi vì phân công lao động trong nƣớc chƣa phát triển, đời sống nhân dân còn thấp, giải quyết việc làm là yêu cầu bức xúc của xã hội, du lịch phát triển sẽ góp phần tích cực trong việc tạo việc làm cho ngƣời lao động.
70
Quan điểm phát triển du lịch quốc tế bắt nguồn từ đƣờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc ta là “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”, phù hợp với xu thế phát triển của du lịch thế giới và đón trƣớc thời cơ của làn sóng du lịch thế giới đang đổ dồn về khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng.
Có thể thấy, phát triển du lịch quốc tế và du lịch nội địa đều là những động lực quan trọng thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Muốn đạt đƣợc điều đó, cần tránh tƣ tƣởng xem nhẹ mặt này hay mặt khác.
Bốn là, phát triển du lịch nhanh và bền vững.
Việc phát triển du lịch ở nƣớc ta đang nằm trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau. Phát triển du lịch nhanh là để tránh rơi vào nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nƣớc trong khu vực. Song mặt khác, ngành du lịch cũng nhƣ nhiều ngành kinh tế khác ở nƣớc ta đang hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, hơn nữa du lịch là ngànhđịnh hƣớng tài nguyên nên phát triển du lịch phải đảm bảo yếu tố bền vững, đảm bảo đủ sức cạnh tranh với du lịch bên ngoài.
Năm là, phát triển du lịch phải đi đôi bảo đảm an ninh quốc gia và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
Mục tiêu của công cuộc phát triển kinh tế, xã hội ở nƣớc ta là: "Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Điều đó cho thấy, kinh doanh du lịch cũng
nhƣ các ngành kinh doanh khác, ngoài việc đảm bảo lợi nhuận nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế chung của đất nƣớc, còn phải bảo đảm an ninh quốc gia và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Hơn nữa, đây cũng chính là điều kiện cơ bản cho việc phát triển du lịch bền vững và lâu dài.
71
Văn kiện Đại hội XI của Đảng ghi rõ: "Phát triển nhanh du lịch, từng bƣớc đƣa nƣớc ta thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực". Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định:
Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nƣớc và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực. Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với các nƣớc.
Trên cơ sở định hƣớng phát triển du lịch của Đảng, Nhà nƣớc ta xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có những nét đặc thù riêng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.
Phát triển du lịch có thể kéo theo phát triển các ngành kinh tế khác có liên quan nhƣ tài chính, ngân hàng, hải quan, văn hóa, thông tin, bƣu điện, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng. . . thúc đẩy phát triển kinh tế các vùng, miền, có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hòa phát triểnkinh tế cả nƣớc, thực hiện xóa đói, giảm nghèo. . . Vì vậy, Đảng và Nhà nƣớc ta đánh giá rất cao vai trò của du lịch, đặt du lịch vào vị trí rất quan trọng.