Quan điểm của Uỷ ban Nhân dân tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch tại thành phố châu đốc tỉnh an giang (Trang 89 - 93)

8. Kết cấu của luận văn

3.3.2. Quan điểm của Uỷ ban Nhân dân tỉnh AnGiang

Tăng chất lƣợng loại hình du lịch gắn với lêc hội văn hóa truyền thống, tín ngƣỡng, tôn giáo, dân tộc; Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam – thành phố Châu Đốc; Lêc Đôn – ta – hội đua bò Bảy Núi, Lễ Chool – chnăm – thmây cuae dân tôc Khmmer huyện Tri Tôn, Tịnh Biên; Lễ hội văn hóa Búng Bình Thiên – Thangd chay Ramadan, Tết Roya Haji của dân tộc Chăm huyện An Phú; Lễ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo – 18/5 huyện Phú Tân; Lễ hội kỷ niệm ngày mất Quản cơ Trần Văn Thành huyện Châu Phú…

Phát triển loại hình du lịch gắn với hệ sinh thái sông, núi, rừng và đồng quê; Tour du lịch trên sông Hậu tham quan làng bè, tour trên sông Tiền tham quan Cù lao Giêng, làng lụa Tân Châu, cửa khẩu quốc tế sông Vĩnh Xƣơng, tour Rừng Tràm Trà Sƣ, vùng Thất Sơn, tour du lịch homestay đồng quê tại Cù lao Ông Hổ, Cù lao Giêng; tour tham quan Búng Bình Thiên, Giồng cây da, Bàu Nâu…

Đa dạng hóa sản phẩm du lịch gắn với đời sống văn hóa của cộng đồng dân cƣ: An Giang là nơi sinh sống của 4 cộng đồng ngƣời Kinh, Chăm, Hoa, Khmer với những nét rất phong phú và đa dạng. Do đó cần mở rộng khai thác các tour du lịch tìm hiểu đời sống văn hóa dân cƣ, đặc biệt là các làng nghề truyền thống nhƣ rèn, dệt, đan lát lục bình, sản xuất đƣờng thốt nốt, bành phồng… Đặc biệt là thƣởng thức các loại hình văn hóa đặc sắc của dân tộc nhu hát dì kê, múa trống, múa chằng của ngƣời Khmer, hát dân ca, múa trống Paranƣng, Kèn Saranai của ngƣời Chăm…

81

Gắn loại hình du lịch với hội chợ, hoạt động thƣơng mại vùng biên giới, tour du lịch mua sắm đặc sản Châu Đốc và siêu thị miễn thuế Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên.

Phát triển loại hình du lịch gắn với thể thao truyền thống và hiện đại: tour tham quan đua thuyền tại Búng Bình Thiên, đua bò định kì tại Châu Đốc, dù lƣợn trên đỉnh núi Cấm…

Đấy mạnh loại hình phát triển du lịch gắn với mua sắm và ẩm thực: An Giang là vùng đất có nhiều đặc sản đƣợc chế biến từ các loại nong, thủy sản tự nhiên nổi tiếng từ xa xƣa nhƣ mắm Châu Đốc, các loại khô chế biến từ cá lƣơn rắn…, bánh phống cá linh, xôi chiên phồng làm từ lúa nếp, gỏi sầu đâu, gà hấp lá chúc, bọ rày Bảy Núi, bánh bò thốt nốt, tung lò mò (lạp xƣởng bò), cơm nị ăn với cá púa, cà ri chà(bò hoặc dê, cừu, gà, cá…)và rất nhiều loại bánh nhƣ đin- pà – gong, ha – nàm – căn. . của dân tộc Chăm.

3.3.2.2. Định hƣớng xây dựng thƣơng hiệu

Tích cực xây dụng thƣơng hiệu các điểm đến để tạo lợi thế so sánh về du lịch với các tỉnh trong vùng ĐBSCL, đây là việc cần làm ngay để tạo đòn bẩy thúc đẩy phát triển, tạo ra giá trị gia tăng trong quá trình hoạt động ngành du lịch. Xây dựng thƣơng hiệu điểm đến bằng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quản bá, xúc tiến du lịch trên có sở khảo sát, đo lƣờng hiệu quả của ngành du lịch An Giang.

3.3.2.3. Định hƣớng công tác quảng bá, xúc tiến du lịch

Chú trọng việc xuất bả, phát hành các ấn phẩm quảng bá về du lịch nhu bản đồ du lịch, cẩm nan du lịch, đĩa VCD, bản tin du lịch, postcard, webside để giới thiệu về du lịch AG. Yêu cầu ấn phẩm này phải hấp dẫn về hình ảnh phong phú về nội dung.

3.3.2.4. Định hƣớng chiến lƣợc duy trì năng lực cạnh tranh du lịch

Xây dựng, cập nhật, cải tiến thông tin du lịch, xác định du lịch tâm linh, sinh thái rừng, núi, sông, đồng ruộng và văn hóa cộng đồng các dân tộc (lễ hội, làng nghề) là sản phẩm du lịch chủ đạo của tỉnh An Giang; chú trọng duy trì mở rộng thị

82

phần thu hút khách nội địa và quốc tế đến thƣởng thức các lễ hội này. Cải tiến việc cung cấp thông tin, giới thiệu rộng rãi các sản phẩm du lịch An Giang cho du khách trong và ngoài nƣớc. Tính toán mức giá dịch vụ du lịch sao cho có tính cạnh tranh so với mức giá dịch vụ trong vùng và cả nƣớc.

Xây dựng cơ chế quản lý có hiệu quả ngành du lịch của tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động du lịch. Xây dựng Trung tâm hỗ trợ khách du lịch (visitor center), thiết lập phổ biến đƣờng dây nóng để tiếp nhận thông tin và hỗ trợ kịp thời cho du khach. Đào tạo, thu hút nguồn nhân lực hoạt động du lịch có chất lƣợng, chuyên nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch AG. Xây dựng kịch bản ứng phó với nbhungwx khủng hoảng biến động bất thƣờng của môi trƣờng du lịch.

3.3.2. 5. Định hƣớng phát triển hạ tầng du lịch

Ƣu tiên phát triển hạ tầng giao thông bến bãi vận chuyển và đón khách.

Có kê shoachj thống kê, kết nối các sở lƣu trú nhằm đáp ứng về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách du lịch.

Quy hoạch, phát triển hiệ thống các điểm, khu du lịch và cac sở dịch vụ thƣơng mại, ăn uống, giải trí theo hƣớng văn minh lịch sự.

3.3.2. 6. Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực

Đến năm 2020, dự kiến An Giang cần thêm 2.000 lao động trực tiếp và 4.200 lao động gián tiếp tham gia các hoạt động dịch vụ, du lịch. Lao đọng qua đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp sẽ chiếm khoảng 70% đặc biệt là đối với các nghiệp vụ lễ tân, pha chế, phục vụ buồng, phục vụ bàn, bếp Âu – Á và hƣớng dẫn, thuyết minh du lịch. Vì vậy, cần có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp đặc biệt lao động chuyên nghiệp du lịch.

3.3.2.7. Định hƣớng phát triển bền vững

Quy hoạch phát triên du lịch của tỉnh theo hƣớng bền vững là mực tiêu nhiệm vụ cần phải ƣu tiên thực hiên trong thời gian sắp tới. Cần xác định rõ nhiệm vụ của

83

quy hoạch là thúc đẩy phát triển du lịch của tỉnh sao cho vừa đảm bảo đáp ứng tốt các nhu cầu hiên tai và lâu dài. Cần phát triển du lịch trên cơ sở đam rbaor môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội.

3.3.2.8. Định hƣớng hoàn thiện môi trƣờng du lịch

Hoàn thiện môi trƣờng du lịch của tỉnh nhằm thu hút khách này càng nhiều, bao gồm hoàn thiện môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng xã hội,

Đối với môi trƣờng tự nhiên: Cần ƣu tiên giải quyết các khu vực bị ô nhiễm nhất là tại cac điểm tham quan du lịch, khu du lịch thực hiện các biên pháp bảo vệmôi trƣờng tại các điểm du lịch xanh sạch đẹp.

Đối với môi trƣờng XH: giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về trách nhiệm xã hội với hoạt động du lịch tại địa phƣơng. Từng bƣớc tổ chức quản lí tốt các hoạt động tín ngƣỡng tâm linh của ngƣời dân địa phƣơng và khách du lịch hành hƣơng. Đồng thời, có nhiều biện pháp kiên quyết đẩy lùi các tệ nạn xã hội, nạn chèo kéo, nâng giá vào các dịp lễ hội hành hƣơng tại các điểm du lịch.

3.3.2.9. Định hƣớng liên kết hợp tác cùng phát triển

Điều quan trọng của các ấn phẩm du lịch là phải kết hợp làm cho du khách không bị giới hạn phạm vi trong một địa bàn khi đi du lịch, du khách thƣờng xuyên có xu hƣớng muốn có nhiều trãi nghiệm ở những nơi khác nhau trong chuyến đi. Do vậy, liên kết hợp tác là hoạt động cốt lõi có ý nghĩa sống còn của ngành du lịch. Trong những năm qua, hoạt động liên kết hợp tác đa chiều giữa các vùng và địa phƣơng trong hoạt động du lịch đang diễn ra khá sôi động cần tiếp tục phát huy.

Đối với ngành du lịch An Giang việc xác định phƣơng hƣớng liên kết hớp tác là nhiệm vụ quan trọng để tạo động lực thúc đẩy toàn ngành du lịch phát triển nhanh chóng, chủ động, kịp thời. Để kiên kết hợp tác toàn diện và hiệu quả AG cần liên kết trong xây dựng sản phẩm, liên kết trong công tác quản bá, xúc tiến thị trƣờng, liên kết trong công tác nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực, liên kết trong công tác quản lý phát triển

84

3.3.3. Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc về du lịch từ thành phố đến cơ sở, đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch tại thành phố châu đốc tỉnh an giang (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)