6. Ý nghĩa của đề tài
3.1.2. Hệ thống các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành
Từ năm 2001, hệ thống quan trắc chất lượng mơi trường nước của TP.HCM cĩ 10 trạm quan trắc chất lượng các kênh rạch chính trong nội thành gồm: Cầu Tham Lương, cầu An Lộc (kênh Tham Lương – Vàm Thuật), Cầu Lê Văn Sỹ, cầu Điện Biên Phủ (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè), Cầu Chà Và, rạch Ruột Ngựa (kênh Tàu Hủ – Bến Nghé), Cầu Nhị Thiên Đường, bến Phú Định (kênh Đơi – Tẻ), Cầu Ơng Buơng, cầu Hồ Bình (kênh Tân Hố - Lị Gốm).
Từ 01/2014, bổ sung thêm 05 trạm: Cầu số một, chùa HảiĐức, cầu Thị Nghè 2 (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè); cầu Chữ Y, cầu Mống (kênh Tàu Hủ –Bến Nghé).
Như vậy, đến nay, hệ thống quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành cĩ tất cả 15 vị trí quan trắc.
Bảng 0.2. Mơ tả vị trí trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành
STT Vị trí Ký hiệu Tọa độ X Tọa độ Y Mục đích quan trắc
1 Lê Văn Sỹ LVS 683780 1192862 Hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè 2 Điện Biên Phủ DBP 685862 1193695 3 Cầu số 1 CS1 599453 1193603 4 Hải Đức HĐ 602338 1194042 5 Thị Nghè 2 TN2 604893 1192974 6 An Lộc AL 683465 1200057 Hệ thống kênh Tham Lương – Vàm Thuật 7 Tham Lương TL 683780 1192862 8 Hịa Bình HB 678788 1191019 Hệ thống kênh Tân Hĩa – Lị Gốm 9 Ơng Buơng OB 678929 1189369 10 Ruột Ngựa RN 678647 1186974 Hệ thống kênh Tàu Hủ - Bến Nghé 11 Phú Định PD 677617 1184603 12 Cầu chữ Y CCY 602141 1188879 13 Cầu Mống CM 604292 1190822
STT Vị trí Ký hiệu Tọa độ X Tọa độ Y Mục đích quan trắc
14 Chà Và CV 681522 1188718 Hệ thống kênh Đơi – kênh Tẻ 15 NhịThiên Đường NTD 681025 1186946
Tần suấtlấy mẫu:
Từ năm 2001, quan trắc 02 lần năm vào mùa khơ (tháng 4) và mùa mưa (tháng 9). Từ tháng 01 2005, quan trắc 04 lần năm (vào các tháng 2, tháng 4, tháng 9 và tháng 11). Từ năm 2014 đến nay, quan trắc 01 tháng lần vào ngày 15 hàng tháng, các mẫu được lấy vào 2 thờiđiểm đỉnh triều lớn nhất và chân triều thấp nhất.
Thơng số quan trắc:
Bao gồm các chỉ tiêu: pH, nhiệt độ, DO, độ đục, TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+, Pb, Cr, Cd, Cu, E.Coli và Coliform. (Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT loại B2).
Hình 0.2. Bản đồ vị trí các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành TP.HCM
Nhận xét:
Từ kết quả tổng hợp trên, Luận văn nhận định một số vấn đề về tình hình quan trắc chất lượng nước mặt tại TPHCM như sau:
Trong nhiều năm qua, Thành phố đã duy trì (triển khai từ năm 2005 đến nay), khơng ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng các chương trình quan trắc, giám sát chất lượng nước sơng, kênh, rạch trên địa bàn; đảm bảo được tính bao quát và tính ổn định, liên tục về mặt số liệu.
Tuy nhiên, các chương trình cũng cĩ nhiều thay đổi cả về vị trí, chỉ tiêu phân tích và tần suất quan trắc. Điều này ảnh hưởng đến tính thống nhất của chuỗi số liệu theo dõi.
Ngồi ra, từng chương trình quan trắc cĩ những đặc thù riêng, nhất là về chỉ tiêu phân tích và tần suất quan trắc, cĩ chương trình quan trắc với tần suất khá dày, cĩ chương trình quan trắc với tần suất thưa và tùy từng chương trình cĩ những chi tiêu phân tích đặc thù. Do đĩ, khi tiến hành đánh giá tổng hợp tất cả các chương trình theo một mục tiêu nào đĩ thì gặp khĩ khăn trong việc đáp ứng đầy đủcác điều kiện cần thiết cho việc phân tích.