6. Ý nghĩa của đề tài
1.1. Quản lý tài nguyên nước và kiểm số tơ nhiễm nguồn nước
Từ những năm 60, 70 của thế kỷ 20, trước tình hình ơ nhiễm và suy thối mơi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt ngày càng nghiêm trọng, các nước phát triển đã áp dụng các chính sách thực thi mục tiêu thiên niên kỷ. Trong đĩ, lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm các nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) được ưu tiên hàng đầu, vì nĩ cĩ liên quan chặt chẽ tới việc bảo vệ chất lượng nước mặt, nước ngầm, tài nguyên nước các lưu vực sơng, kiểm sốt chất lượng nước thải, giảm nhẹ hậu quả do biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai và sự cố...Tập trung trước hết cho việc kiểm sốt các nguồn nước thải cơng nghiệp và đơ thị, cũng như đặc biệt chú trọng cơng tác quản lý, chia sẻtài nguyên nước ở các lưu vực sơng. Hệ thống quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước đã được xây dựng ở quy mơ tồn cầu và từng quốc gia, song cho đến nay hiệu quả giám sát và kiểm sốt các nguồn nước thải cịn hạn chế (Hà Huy Khối, 2005).
Ngày nay, trên thế giới cơng tác quản lý tài nguyên nước và kiểm sốt ơ nhiễm nguồn nước đã được nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới cũng đã và đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp quản lý tài nguyên nước nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên hết sức quan trọng này. Các khái niệm về khả năng tiếp nhận, sức tải mơi trường, giảm thiểu ơ nhiễm,…phát triển nhanh chĩng, là cách tiếp nhận mới giúp chủ động giải quyết hài hịa các vấn đề mơi trường và phát triển kinh tế xã hội khu vực. Các nghiên cứu liên quan cĩ thể kểđến như sau:
1.1.1. Các nghiên cứu và giải pháp quản lý nguồn nước trên thế giới
1.1.1.1. Bảo vệ chất lượng nước và quản lý nguồn thải thơng qua việc xử lý nước thải, tái sử dụng nguồn nước ở Mỹ
Tại Michigan (Mỹ), bảo vệ nguồn nước đồng thời với phát triển tăng trưởng kinh tế và quy hoạch sử dụng đất; khơng ưu đãi cho các hoạt động gần khu vực bảo tồn thiên nhiên, các khu vực cần bảo vệ vùng đầu nguồn; quản lý tài nguyên nước thích hợp với phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và tài nguyên thiên nhiên; cải
thiện kỹ thuật quản lý và các tiêu chuẩn nguồn thải, nguồn tiếp nhận; nâng cao ý thức người dân.
Bang California đã tiến hành một giải pháp vừa để giải quyết nạn khan hiếm nước uống vừa tạo điểm thư giãn, nâng cao chất lượng đời sống của cư dân địa phương: xây dựng nhà máy nước tái sinh từnước thải sinh hoạt và cơng nghiệp, sau đĩ sử dụng nước này để tạo nên cảnh quan thiên nhiên ở 3 hồ nằm trong thung lũng San Fernando (HồVườn Nhật Bản, Hồ Sinh Vật Hoang Dã và Hồ Balboa). Việc sử dụng nước tái sinh sẽ giúp tiết kiệm được lượng nước sạch khác để uống.
Los Angeles là một thành phốđang tiếp tục được mở rộng, cho nên nhu cầu về nước cũng càng ngày càng tăng lên. Việc tái sử dụng nước sẽ đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng nước khi dân số gia tăng, thỏa mãn nhu cầu sử dụng nước ở hiện tại nhưng vẫn giữđược nguồn nước cho tương lai.
Ngồi ra Mỹ cịn áp dụng những giải pháp cơng nghệ xử lý nước thải phân tán cĩ cơng suất dưới 1000 m3/ngày, một số trường hợp cĩ thể lớn hơn. Bao gồm việc thu gom, xử lý, xả hay tái sử dụng nước thải cho các hộgia đình riêng lẻ (giải pháp tại chỗ) hoặc khu dân cư (giải pháp phân tán theo cụm). Bể tự hoại và bãi lọc ngầm là mơ hình xửlý nước thải phân tán phổ biến ở Mỹ(Đặng Mộng Lân, 2001).
1.1.1.2. Giải pháp điển hình về quản lý lưu vực sơng tại Cộng hồ Pháp
Cộng hồ Pháp là quốc gia cĩ rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước. Năm 1964, Cộng hồ Pháp đã ban hành Luật tài nguyên nước, bổ sung và điều chỉnh vào năm 1983, 1992 và cuối cùng là 2006. Hệ thống pháp luật về quản lý tài nguyên nước của Cộng hồ Pháp ngày càng được hồn thiện và đi vào chiều sâu theo hướng tăng cường quản lý sốlượng và chất lượng trên tồn lãnh thổ (Đặng Mộng Lân, 2001). Luật Tài nguyên nước năm 1964 đã đưa ra mơ hình quản lý tài nguyên nước theo 3 cấp: Trung ương, cấp vùng và cấp địa phương.
Chính phủ Pháp cịn áp dụng chính sách tài chính trong việc quản lý nước, theo nguyên tắc “người sử dụng nước và người gây ơ nhiễm nguồn nước phải trả tiền”. Theo đĩ giá nước cung cấp đã được tính cảkinh phí để xử lý ơ nhiễm sau khi thải ra và sử dụng sốkinh phí này để chi phí cho việc quản lý, xử lý ơ nhiễm nước, hỗ trợ các địa phương xây dựng các cơng trình cơng cộng về tài nguyên nước.
1.1.1.3. Chính sách quản lý hiệu quả và tiết kiệm nguồn nước tại Úc
Do hạn chế về nguồn cấp nước nên chính phủ Úc đưa ra các chương trình sử dụng nước tiết kiệm nhưng hiệu quả. Tùy theo từng thời điểm mà chính phủđưa ra các mức độ hạn chế sử dụng nước khá chi li, như chia thời gian cốđịnh trong ngày để tưới cây, bơm nước, khơng dùng nước máy để rửa xe, gắn vịi hoa sen tiết kiệm nước, thiết kế bồn cầu cĩ nút tiết kiệm nước, gia đình nào dùng hơn 800 lít nước/ngày phải nộp giấy thẩm định nước để cơ quan cấp nước kiểm tra và tìm cách giúp hộ đĩ tiết kiệm nước… Ngồi ra Chính phủ cịn định giá nước cho các hoạt động sản xuất sử dụng nhiều nước như nơng nghiệp, cơng nghiệp…Giá nước được định tùy theo trữ lượng nguồn nước và những chi phí quản lý khác, nên khơng cố định mà tùy theo từng thời điểm. Việc định giá này là một biện pháp để quản lý và sử dụng nước một cách hiệu quả và tiết kiệm. Đây là mơ hình cĩ thể áp dụng cho nhiều nước khác (Đặng Mộng Lân, 2001).
Do khan hiếm nước, người Úc sử dụng nước rất hạn chế, việc nhắc nhở dùng nước tiết kiệm thường xuyên gặp nhiều nơi cơng cộng và các phương tiện truyền thơng như báo chí, truyền hình. Chính phủ Úc khơng chỉ tuyên truyền đơn thuần mà cịn đưa ra các chương trình và kế hoạch cụ thể, hướng dẫn người dân thực hiện tiết kiệm nước một cách hiệu quả và thiết thực. Khơng chỉ người dân mà cả cơng sở chính quyền cũng phải làm gương tiết kiệm nước. Trụ sở Quốc hội Úc lên kế hoạch giảm 1 3 lượng nước dùng mỗi ngày, thực hiện nhiều biện pháp tiết kiệm nước như tắt vịi phun nước, thay đổi vịi sen phịng tắm…để giảm lượng nước sử dụng.
1.1.1.4. Chính sách kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường của Nhật Bản
Trong thập niên 1960, tốc độtăng trưởng kinh tế quá nhanh, các ngành nghề sản xuất cơng nghiệp đã làm cho Nhật Bản phải chịu những áp lực lớn từ các vấn đề mơi trường: ơ nhiễm nghiêm trọng mơi trường nước, khơng khí...ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sự phát triển của đất nước. Nguyên nhân chủ yếu là do Chính phủ Nhật Bản coi trọng sự phát triển kinh tế hơn là đảm bảo sức khỏe người dân và mơi trường sống trong lành.
Do đĩ, Chính phủ Nhật Bản đã phải tiến hành các giải pháp để cải thiện hệ thống pháp luật và thiết lập cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường, nhằm giải
quyết cùng lúc 3 vấn đề: Giảm thiểu ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường; Giảm được chi phí kiểm sốt ơ nhiễm và chi phí về sức khỏe của cộng đồng; Giảm giá thành sản xuất và giảm chi phí năng lượng (đây là tư duy mới về quản lý sản xuất, nghĩa là "khơng phải chỉ lo xử lý chất thải ở cơng đoạn cuối của sản phẩm, mà phải tính tốn ngay từ đầu làm sao để sản xuất hợp lý nhất, phát thải ít nhất") (Đặng Mộng Lân, 2001).
Giải pháp thiết lập khung pháp lý và cơ quan quản lý mơi trường: Chính phủ Nhật Bản đã ban hành những quy định pháp luật nghiêm ngặt về tiêu chuẩn phát thải chất thải, trong đĩ cĩ các tiêu chuẩn liên quan đến việc kiểm sốt ơ nhiễm nước. Luật kiểm sốt ơ nhiễm nước của Nhật Bản tập trung vào 3 vấn đề: Tiêu chuẩn chất lượng mơi trường nước; Tiêu chuẩn và quy định phát thải; Kiểm sốt tổng lượng chất ơ nhiễm. Các tiêu chuẩn này cĩ thể xem là một mục tiêu quản lý nhà nước và được áp dụng đồng bộ cho tất cả mọi nguồn nước cơng cộng.
Các biện pháp cải thiện chất lượng nước cĩ thểđược phân thành 2 loại: giảm lượng phát thải ơ nhiễm - biện pháp nguồn phát thải (xử lý nước thải để giảm tải ơ nhiễm và giảm lượng sử dụng nguyên liệu, vật liệu chứa tải ơ nhiễm...) và biện pháp lọc trực tiếp (nạo vét - trực tiếp loại bỏ tải ơ nhiễm tích tụởđáy, sử dụng đất lầy và bãi triều, sục khí, bơm nước vào để lọc nhằm mục đích pha lỗng).
Đểđảm bảo các biện pháp cải thiện chất lượng nước được hiệu quả, cần thiết xác định được nguồn phát sinh ơ nhiễm. Các nguồn phát sinh ơ nhiễm được phân loại tùy theo việc cĩ xác định được địa điểm phát sinh hay khơng.
Việc thực hiện các biện pháp nguồn phát thải sẽ phát sinh ra các loại chi phí như phí lắp đặt, phí vận hành cơ sở xử lý nước thải. Do đĩ, nếu chỉ dựa vào ý thức tự giác, chủ động thực hiện của các nguồn gây ơ nhiễm thì cĩ thể sẽ khơng thực hiện được đầy đủ những biện pháp cần thiết. Vì vậy, cần phải cĩ các giải pháp mang tính tổng thểnhư chính sách, pháp luật và các biện pháp của các cơ quan quản lý.
Đồng thời, thơng qua hàng nghìn tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực mơi trường tại Nhật, hàng trăm tờ báo chuyên về mơi trường nĩi chung, về bảo vệ nguồn nước nĩi riêng. Khắp nơi đâu đâu cũng cĩ các thơng điệp về BVMT, tràn ngập trên các dãy phố, trên mọi phương tiện thơng tin đại chúng, tác động vào nhận
thức của mọi tầng lớp nhân dân Nhật Bản về tình yêu đối với mơi trường và cuộc sống, vì một màu xanh cho thế hệ mai sau (Đặng Mộng Lân, 2001).
1.1.1.5. Kinh nghiệm bảo vệ mơi trường tại Singapore
Singapore là một quốc đảo nhỏ ở khu vực Đơng Nam Á với 100% dân số được hưởng nước sạch. Với chính sách và luật pháp mơi trường tiến bộ cộng với nguồn kinh phí cho các hoạt động mơi trường chiếm khoảng 1,2 % GDP cùng với một khung pháp luật nghiêm ngặt làm Singapore trở thành một nước xanh sạch đẹp.
Một chiến lược quản lý mơi trường hợp lý: Chiến lược BVMT đơ thị của Singapore gồm 4 thành phần: Phịng ngừa; Cưỡng bách - kiểm tra nghiêm ngặt các phương tiện thu gom và xử lý chất thải, nước thải; Kiểm sốt - thường xuyên mơi trường nước trong đất liền và nước biển một cách đầy đủ và cĩ hiệu quả; Giáo dục.
Chú trọng quản lý hạ tầng cơ sở mơi trường: Quản lý hệ thống thốt nước. Đĩ là việc cung cấp hệ thống thốt nước tồn diện để thu gom, XLNT sinh hoạt, nước thải sản xuất. Nước thải cơng nghiệp đều được xử lý và đạt tiêu chuẩn quy định trước khi đưa vào mạng đường ống chung. Nước chảy từ các nhà máy XLNT đều đưa ra biển hoặc các cửa sơng. Nước này phải đạt tiêu chuẩn cho phép mới cĩ thể xả với nước trong nội địa.
Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt.
Singapore đã chọn con đường tổng hợp để kiểm sốt mọi sự phát triển về kế hoạch sử dụng đất đai, các giai đoạn kiểm tra, mở rộng và xây dựng mới nhằm giảm thiểu những tác động gây ơ nhiễm mơi trường đơ thị (Đặng Mộng Lân, 2001). Ưu điểm về các hệ thống thốt nước và thu gom, xử lý chất thải tại đây đã loại trừ và giảm thiểu được nguy cơ ơ nhiễm nước và đất đai. Tất cả những biện pháp nêu trên làm cho quốc đảo này cĩ một mơi trường trong sạch. Đây là một trong những bài học quý giá, cần nghiên cứu và học tập.
Nhận xét:
- Để cĩ thể quản lý tổng hợp nguồn nước một cách hiệu quả và hợp lý từ các giải pháp quản lý tài nguyên nước của các nước trên thế giới cho thấy cần cĩ sự tổ chức thực hiện một cách đồng bộ về các mặt: pháp lý, kinh tế, kỹ thuật, điều tra thống kê và đặc biệt phải nâng cao nhận thức cộng đồng và doanh nghiệp.
- Bên cạnh đĩ, để cĩ thể tìm biện pháp khắc phục tình trạng này đối với nguồn nước trên thế giới, cần phải cĩ những biện pháp kết hợp và yếu tố con người trong đĩ. Trước tiên phải xác định nguồn gây ơ nhiễm nguồn nước và đánh giá mức độ ơ nhiễm; tiếp đĩ phải kiểm sốt và ngăn ngừa tác động qua lại giữa cả ba nguồn khơng khí, đất và nước.
- Kinh nghiệm cho thấy biện pháp tái sử dụng nguồn nước thải giúp mang lại những kết quả cho việc sử dụng nước. Ngồi ra cịn cĩ những cách thức giúp giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng gây ơ nhiễm theo nguyên tắc "Tác nhân gây ơ nhiễm phải giải quyết hậu quả cho việc làm đĩ", buộc những cơ sở, cá nhân bị xác định là nguồn ơ nhiễm phải chi trả cho hoạt động giảm thiểu ơ nhiễm. Cách làm này buộc nguồn gây ơ nhiễm gánh chịu chi phí xử lý từđĩ khiến họ phải nghĩ đến các sáng kiến giải quyết nguồn ơ nhiễm họ gây nên.
- Một nguyên tắc tiếp theo nữa là "cơng khai danh tính" nguồn gây ơ nhiễm.
1.1.2. Các nghiên cứu quản lý nguồn nước tại Việt Nam
1.1.2.1. Các tỉnh thành tại Việt Nam
Để phục vụ cho việc quản lý tài nguyên nước thống nhất trên cả nước, những năm gần đây, Chính phủ khơng ngừng ban hành, bổ sung các văn bản pháp luật về Tài nguyên nước.
Chính phủđã ban hành Luật tài nguyên nước, Luật Bảo vệmơi trường và các Thơng tư, Nghịđịnh cĩ liên quan để quản lý và bảo vệ nguồn nước.
Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012, Nghị định 201 2013 NĐ-CP ngày 27 11 2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước cũng đã đưa ra việc lập Ban Quản lý lưu vực sơng để thống nhất việc quản lý sơng giữa các địa phương tuy nhiên cịn hạn chế trong việc phối hợp và cách thức thực hiện.
Ngồi ra Bộ xây dựng cũng đã đưa ra tiêu chuẩn lựa chọn nguồn nước cho hệ thống cấp nước cho mục đích sinh hoạt TCXD 233 – 1999 và TCXD 33:2006 (Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết kế) quy định khoảng cách an tồn đối với nguồn cấp nước và cũng đã đưa ra các tiêu chuẩn vềnước như
QCVN 08-MT:2015 (Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt), QCVN 40:2011 (Tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp) …
Về mặt nghiên cứu khoa học kỹ thuật, thời gian qua nhà nước ta luơn quan tâm đẩy mạnh các chương trình nghiên cứu giải pháp về kỹ thuật và quản lý nguồn nước mặt của nhiều sơng, lưu vực trên tất cả các vùng miền cả nước như:
Thủ tướng Chính phủ cũng đã ra quyết định phê duyệt “Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai đến năm 2020” và đang được xúc tiến thực hiện ở 12 tỉnh, thành. Trong đĩ cĩ các nội dung chính như sau:
- Bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai phải được giải quyết tổng thể, thống nhất trên tồn lưu vực với sự kết hợp hài hịa theo địa giới hành chính của 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên lưu vực; đi đơi với việc gìn giữ chất lượng, trữ lượng nguồn nước và bảo vệ mơi trường nhằm phát triển bền vững tồn lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai (Thủ tướng Chính phủ, 2007).
- Lấy phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm và ngăn chặn suy thối mơi trường là chính; kết hợp xử lý, khắc phục từng bước các điểm nĩng về ơ nhiễm mơi trường trên tồn lưu vực, đặc biệt là những nguồn nước được sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (Thủtướng Chính phủ, 2001).
- Từ 2006, TS. Tơ Trung Nghĩa, Viện trưởng Viện Quy hoạch Thuỷ lợi đã chủ