Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 87)

6. Ý nghĩa của đề tài

3.4. Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành

3.4. Đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành phố Thành phố

Kết hợp việc so sánh các giá trị đo đạc với ngưỡng quy chuẩn cho phép theo quy định hiện hành và phương pháp tính tốn chỉ số WQI để đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành phố như sau:

3.4.1. Khu vực dùng nước chomục đích cấp nướcsinh hoạt

So sánh với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08- MT:2015/BTNMT, khu vực cấp nước của sơng Sài Gịn từ Phú Cường trở lên thượng nguồn (Hịa Phú, Trung An, Bến Súc, Bến Củi, Hĩa An, Kênh N46)cĩ chất lượng nước thuộc loại B1, cĩ độ pH thấp (trong khoảng từ 5,96 đến 6,88) do ảnh hưởng dải đất phèn ven sơng, gây khĩ khăn và tốn kém trong việc xử lý nước.

Nguồn nước cấp trên sơng Sài Gịn bị đe dọa bởi nhiều nguồn gây ơ nhiễm. Nguồn thải từ sơng Thị Tính là một nguồn ơ nhiễm đe dọa trực tiếp đến khu vực lấy nước của nhà máy nước Tân Hiệp. Ngồi ra cịn chịu ảnh hưởng của các nguồn thải từ các khu dân cư như Dầu Tiếng, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh nên cĩ chất lượng nước trung bình.

Các thành phần ơ nhiễm chủ yếu là DO, vi sinh, độ đục và tổng chất rắn lơ lửng. Điển hình, nồng độ TSS vượt quy chuẩn từ 1,1 đến 1,5 lần; nồng độ DO thấp hơn quy chuẩn từ 1,62 đến 0, 93 lần; nồng độ vi sinh cũng vượt từ 1 đến 5 lần.

Hình 0.5. Biểu đồ giá trị DO tại các trạm cấp nước năm 2013 - 2015

Hình 0.6. Biểu đồ giá trị TSS tại các trạm cấp nước năm 2013 - 2015

Nhìn lại kết quả quan trắc đo đạc trong năm 2011, chất lượng nước khu vực này khơng thay đổi nhiều qua các năm. Độ pH trung bình tại các trạm quan trắc tuy hầu hết đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước mặt QCVN 08- MT:2015 BTNMT loại A1 (pH từ 6 đến 8,5), nhưng cĩ đến 67 giá trị đo đạc tập trung gần ngưỡng dưới của giới hạn cho phép (6 – 6,5). Nguyên nhân là do tính chất

nước khu vực này vốn đã bị nhiễm phèn và tình trạng này vẫn cịn tiếp diễn cho đến hiện nay. Tương tự, nồng độ DO dao động trong khoảng từ 3,65 – 6,30 mg l. Tại hầu hết các trạm quan trắc đều khơng đạt quy chuẩn cho phép (DO ≥ 6mg l); ngoại trừ trạm Hĩa An, cĩ nồng độ DO trung bình là 6,30 mg l là đạt quy chuẩn nêu trên.

Qua đĩ cho thấy, kể từ thời gian đầu – năm 2011 –triển khai Chương trình giảm ơ nhiễm đến nay, chất lượng nước khu vực này chưa thấy được sự thay đổi theo chiều hướng tốt dần lên như mong muốn.

Kết quảtính tốn WQI theo năm từ2013 đến 2015 tại các trạm quan trắc khu vực cấp nước trên hệ thống sơng Sài Gịn –Đồng Nai được thể hiện trong Bảng 3.4

Bảng 0.4. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc khu vực cấp nước trên hệ thống sơng Sài Gịn –Đồng Nai từnăm 2013 đến năm 2015

STT Vị trí Ký hiệu Chỉ số WQI năm

2013 2014 2015 1 Bến Củi BC 86,6 78,1 45 2 Bến Súc BS 78 71,39 55,4 3 Trung An TA - 64,83 58,4 4 Hịa Phú HP - 69,94 47,2 5 Hố An HA 77,1 81,45 29,1 6 Kênh N46 N46 90,5 89,16 41,2

Từ kết quả tính tốn chỉ số WQI cho thấy chất lượng nước qua các năm cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm. Năm 2014 ơ nhiễm hơn năm 2013, mức tăng trung bình khoảng 8 – 9% ;cơ bản cĩ thểđáp ứng yêu cầu dùng nước chính của khu vực này – sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng vẫn phải cần cĩ các biện pháp xử lý phù hợp để đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch cho Thành phố.

Đến năm 2015, mức độ ơ nhiễm đột ngột tăng mạnh từ 22 – 53% ở tất cả các điểm quan trắc. Các chỉ số WQI dao động trong trong 02 khoảng 26 – 50 và 51 –

75, tương ứng chỉ cĩ thể phù hợp dùng cho mục đích tưới tiêu, cho giao thơng thủy và khơng thể đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt cho nhà máy nước Tân Hiệp.

3.4.2. Khu vực dùng nướccho mục đích khácvà khu vực ngoại thành

Sơng Sài Gịn đoạn chảy qua nội thành cĩ chất lượng nước thuộc loại B2 theo QCVN 08-MT:2015 – nước dùng cho mục đích giao thơng thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp – đối với các chỉ tiêu quan trắc như BOD5, COD, NH4+, PO43- cũng như các thành phần kim loại nặng, tổng dầumỡ đều chưa vượt ngưỡng cho phép.

Tình trạng thiếu nước trong những năm qua và nhất là năm 2015 trên các lưu vực sơng là nguyên nhân làm tăng các hàm lượng dinh dưỡng, hữu cơ và vi sinh. Ơ nhiễm trên sơng Sài Gịn khá cao ở khu vực từ sau hợp lưu với rạch Vàm Thuật – các trạm Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi, Sài Gịn vànhất là khu vực Phú An – do tác động của các kênh tiêu thốt nội thành. Cụ thể:

Nồng độ BOD dao động từ 3 đến 6,8 mg l; nồng độ COD dao động từ 5,1 đến 9,59 mg l. Tuy 100 mẫu đều khơng vượt quy chuẩn nhưng mức độ tăng năm sau hơn năm trước khoảng 31,1 đối với COD và khoảng 58% đối với BOD5 .

Tương tự, nồng độ NH4+ dao động từ 0,19 đến 0,75 mg l; nồng độ PO43- dao động từ 0,04 đến 0,1 mg l và 100 mẫu đều khơng vượt quy chuẩn, nhưng năm sau vẫn tăng hơn năm trước lần lượt là 123 và 31,8 .

Hình 0.8. Biểu đồ giá trị NH4+ từnăm 2013 - 2015

Hiện tượng pH thấp dưới 5,5 trong năm 2015 chỉ xuất hiện trên kênh Thầy Cai –An Hạ và Bình Điền, khoảng thời gian xảy ra là từ tháng 4 đến hết tháng 12, với giá trị pH thấp xuất hiện liên tục, kéo dài. Hiện tượng chua phèn xuất hiện vào các tháng mùa mưa với giá trị pH đo được rất thấp từ 3, 29 – 5,44. Kéo theo nồng độ các chỉ tiêu kháccũng ở mức cao so với những khu vực cịn lại (từ Phú Mỹ đến ra cửa biển – Đồng Tranh, Ngã 7, Cái Mép). Tốc độ tăng ơ nhiễm theo từng năm ở khu vực này cũng chỉ khoảng 20,2 đối với BOD5, khoảng 18,8 đối với COD, khoảng 22,9 đối với NH4+ và khoảng 32,6 đối với PO43- .

Hình 0.10. Biểu đồ giá trị BOD5 từnăm 2013 - 2015

Hình 0.11. Biểu đồ giá trị PO43- từnăm 2013 - 2015

Nếu xem xét đến đặc điểm địa hình thì khu vực phía Tây Nam thành phố này vốn là điểm cuối, gần như tiếp nhận hếttồn bộ ơ nhiễm từ phía thượng nguồn sơng Vàm Cỏ đổ xuống và phía nội thành chảy qua. Vì vậy, tình trạng ơ nhiễm vốn đã tồn tại từ lâu và việc so sánh tốc độ tăng ơ nhiễm ở khu vực này khơng mạnh như khu vực hợp lưu sơng Vàm Thuật đến Phú An cũng khơng cho thấy được bức tranh ơ nhiễm nước mặt của Thành phố Hồ Chí Minh cĩ sự thay đổi đáng kể nào. Hay nĩi cách khác, Chương trình Giảm ơ nhiễm chưa tạo được bước đột phá kể từ thời gian đầu thực hiện đến nay.

Kết quả tính tốn WQI theo năm từ 2013 đến 2015 tại các trạm quan trắc được thể hiện trong Bảng 3.5.

Bảng 0.5. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc cho mục đích khác trên hệ thống sơng Sài Gịn –Đồng Nai từnăm 2013 đến năm 2015

STT Vị trí Ký hiệu Chỉ số WQI năm

2013 2014 2015 1 Phú Cường PC 71,1 70,42 41,1 2 Thị Tính TT 74 98,64 29.0 3 Rạch Tra RT 69 67,32 49 4 Thầy Cai TC 40,6 59,64 21,1 5 An Hạ AH 37,8 41,65 13,3 6 Bình Điền BĐ 66,3 59,84 36,6 7 Phú Long PL - 65,2 35,5 8 Bình Phước BP 76,3 74,56 49,5 9 Bình Lợi BL - 79,08 25,7 10 Sài Gịn SG 78,1 81,54 28,5 11 Phú An PA 63,3 62,18 17,8 12 Phú Mỹ PM 69,5 70,65 14,4 13 Cát Lái CL 67,3 67,11 22,7 14 Nhà Bè NB 64,9 63,8 15,8

15 Tam Thơn Hiệp TTH 70,6 67,63 47

16 Vàm Sát VS 74,4 70,44 18,2

17 Vàm Cỏ VC 65,9 65,14 13,7

18 Đồng Tranh ĐT 77,9 86,84 42,5

19 Ngã Bảy N7 90,1 92,56 60,7

Tương tự như đoạn sơng Sài Gịn dùng cho mục đích cấp nước đã được đánh giá ở trên, chất lượng nước qua các năm cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm và đột ngột xấu đi vào năm 2015. Giá trị WQI nằm trong các khoảng 26 – 50 và 51 – 75 thì chất lượng nước đoạn này của sơng Sài Gịn chỉ cĩ thể phù hợp dùng để tưới tiêu và cho giao thơng thủy. Đặc biệt là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành, tiếp nhận nước từ 05 hệ kênh rạch nội thành (từ trạm Bình Lợi, Sài Gịn, Phú An, Phú Mỹ, Cát Lái đến trạm Nhà Bè), cĩ đến hơn 40% giá trị WQI nằm trong khoảng từ 0 – 25; với mức giá trị này thì đoạn sơng Sài Gịn này đã bị ơ nhiễm, khơng thểđáp ứng yêu cầu của mục đích sử dụng nước cho giao thơng thủy vốn cĩ từ trước đến nay.

3.4.3. Khu vực các tuyến rạch nội thành: kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tham Lương – Vàm Thuật, Tân Hĩa – Lị Gốm, Tàu Hủ – Bến Nghé, kênh Đơi – kênh Tẻ

Qua các kết quả đo đạc từ năm 2013 đến năm 2015 cho thấy nước tại hệ thống kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè cĩ chất lượng tốt nhất. Tại các vị trí quan trắc, giá trị của các thơng số pH, TSS, phosphat, DO, COD và BOD5 đạt QCVN 08- MT:2015/BTNMT, loại B2. Riêng hàm lượng amoni và Coliform tại tất cả các vị trí quan trắc đều khơng đạt quy chuẩn cho phép.

So sánh vớisố liệu thu thập được từ những năm trước đây, giá trị BOD5 trên đoạn kênh này dao động từ 34 – 91,9 mg/l và giá trị COD dao động từ 92,6 – 194 mg l. Các giá trị đo đạc đều cao hơn so với các năm 2013 – 2015 lần lượt từ 82 đến 91 và từ 83 đến 88,7%.

Từ việc hầu hết các giá trị đo đạc vào năm 2004 vẫn cịn vượtquy chuẩn cho phép, đến nay, giá trị COD nằm trong khoảng 16 – 20 mg/l, thấp hơn quy chuẩn QCVN 08-MT:2015, loại B2từ 2,5 đến 3,1 lần. Điều này cho thấy chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày càng được cải thiện rõ rệt, giảm mạnh theo từng năm; cũng như cĩ thể thấy được hiệu quả của một số giải pháp đã được Thành phố đã triển khai trong giai đoạn 2011 – 2015. Nổi bật nhất cĩ thể nĩi đến là Dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc –Thị Nghè.

Hình 0.12. Biểu đồ giá trị COD tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015

Hình 0.13. Biểu đồ giá trị DO tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015

Trong khi đĩ, nước tại hệ thống kênh Tân Hĩa – Lị Gốm cĩ chất lượng thấp nhất trong 05 hệ thống kênh. Nhìn chung, giá trị các thơng số amoni, phosphat, DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loại B2 tại các vị trí quan trắc.

Nhìn lại kết quả quan trắc chất lượng nước kênh Tân Hĩa – Lị Gốm trong năm 2011, cĩ đến 69 đến 100 số mẫu đều vượt quy chuẩn. Nồng độ BOD5 dao động từ 112,6 – 235 mg/l, cao hơn so với các năm 2013 – 2015 từ 17,5 đến 20 .

Tương tự, nồng độ COD dao động từ 98 – 307 mg/l, cao hơn từ 11 đến 30 so với các năm sau này.

Qua đĩ cĩ thể thấy, tuy rằng chất lượng nước kênh Tân Hĩa –Lị Gốm cĩ xu hướng giảm qua các năm, nhưng nguồn nước ở đây vẫn cịn bị ơ nhiễm, khơng đạt yêu cầu của mục đích dùng nước phục vụgiao thơng thủy.

Hình 0.14. Biểu đồ giá trị PO43- tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 – 2015

Hình 0.15. Biểu đồ giá trị NH4+ tại 05 kênh rạch nội thành năm 2013 - 2015

Ba hệ thống kênh cịn lại gồm kênh Tham Lương - Vàm Thuật, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đơi - kênh Tẻ, tùy theo từng vị trí quan trắc và từng thời điểm

xuất hiện các thơng số amoni, phosphat, DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2.

So với số liệu năm 2011,kênh Đơi – Tẻ và chất lượng nước kênh Tàu Hủ – Bến Nghé tuy cĩ cải thiện tốt hơn nhưng khơng ổn định, vẫn cĩ tình trạng một số giá trị đo vượt chuẩn như hiện trạng 2013 – 2015:

- Kênh Đơi – Tẻ, nồng độ BOD5 dao động từ 2,7 – 121 mg l, cĩ 31 số mẫu vượt quy chuẩn; nồng độ COD nằm trong khoảng 12,8 – 86 mg/l, cĩ 56% các giá trị đo vượt quy chuẩn; Giá trị BOD5, COD năm 2011 cao hơn các giá trị của năm 2013 – 2015, lần lượt 28 đến 32,6 và từ 39,5 đến 44,4 .

- Tương tự kênh Tàu Hủ – Bến Nghé, cĩ khoảng 30 số mẫu vượt quy chuẩn đối với chỉ tiêu BOD5 (dao động từ 3 – 369 mg l); và khoảng 69 số mẫu vượt quy chuẩn đối với chỉ tiêu COD (dao động từ 14 – 410 mg l). So với các năm 2013 – 2015, Giá trị BOD5, COD năm 2011 cao hơn các giá trị của năm 2013 – 2015 từ 3 –4 lần..

Điều này cho thấy chất lượng nước của các kênh này tuy cải thiện qua từng năm nhưng vẫn chưa ổn định. Thơng qua đĩ, chỉ cĩ thể thấy được một phần hiệu quả đạt được từ các chương trình vệ sinh, cải tạo kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh triển khai tại các hệ thống kênh rạch này trong nhiều năm qua; nhưng hiện trạng vẫn chưa đạt được yêu cầu mong muốn và cần cĩ giải pháp thích hợp hơn.

Kết quả tính tốn WQI theo năm 2013 đến 2015 tại các trạm quan trắc khu vực nội thành được thể hiện trong Bảng 3.6.

Bảng 0.6. Kết quả tính tốn chỉ số WQI tại các trạm quan trắc chất lượng nước kênh rạch nội thành từnăm 2011 đến năm 2013

STT Vị trí Ký hiệu Chỉ số WQI năm

2013 2014 2015 1 Lê Văn Sỹ LVS 30.3 14,4 15,5 2 Điện Biên Phủ DBP 24.4 14,7 16,3 3 Cầu số 1 CS1 - 5,9 14,9 4 Hải Đức HD - 9,3 15,8 5 Thị Nghè 2 TN - 13,9 15 6 An Lộc AL 10.2 8,1 11,3 7 Tham Lương TL 7.8 7,7 8,4 8 Hịa Bình HB 5.3 6,2 7,4 9 Ơng Buơng OB 5.9 3,9 8 10 Ruột Ngựa RN 7.1 8,5 11,1 11 Phú Định PD 11.2 3,8 10,7 12 Cầu chữ Y CCY - 15,4 13,6 13 Cầu Mống CM - 10,6 14,5 14 Chà Và CV 11.1 9,9 12,5 15 Nhị Thiên Đường NTD 18.5 11,1 12,7

Đối với khu vực nội thành, chỉ số QWI qua các năm rất thấp, hầu hết các giá trị WQI đều nằm trong khoảng từ0 đến 25. Các chỉ số khơng biến động nhiều theo từng năm 2013, 2014 và 2015. Hay nĩi cách khác, mức độ giảm ơ nhiễm khơng đáng kể. Chứng tỏ, chất lượng nước kênh rạch nội thành vẫn cịn bị ơ nhiễm nặng.

Theo kết quả đánh giá như trên, hiệu quả chương trình Giảm ơ nhiễm mơi trường của Thành phố vẫn chưa cĩ tác động mạnh đến chất lượng nước các tuyến sơng, kênh rạch trên tồn địa bàn thành phố. Tình hình đang cĩ dấu hiệu suy giảm

đáng lo ngại ở đoạn cấp nước và nhất là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố, kéo theo đĩ là khu vực nội thành cũng khơng cĩ chuyển biến mới kể từnăm 2013 đến năm 2015, kể từ sau Dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè được triển khai. Do đĩ, Thành phố cần thiết bổ sung một số biện

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)