Đặc điểm phân bố các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với hệ thống sơng,

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 60)

6. Ý nghĩa của đề tài

2.1. Đặc điểm phân bố các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với hệ thống sơng,

kênh rạch trên địa bàn Thành phố

2.1.1. Đặc điểm phân bố nguồn phátsinh nước thải sinh hoạt

Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt chủ yếu là từ dân cư sinh sống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi cĩ dân số lớn nhất cả nước, cĩ hơn 7,5 triệu người dân sinh sống tại đây (theo số liệu thống kê gần đây nhất). Phần lớn tập trung ở khu vực nội thành cũ (quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Bình Thạnh) với khoảng 3,9 triệu người, chiếm 52,76 dân số tồn thành; khu vực nội thành phát triển (2, 7, 9, 12, Thủ Đức, Bình Tân) cĩ khoảng 2,2 triệu người (chiếm tỷ lệ 29,17 ); khu vực ngoại thành (Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) cĩ khoảng 1,4 triệu người (chiếm tỷ lệ 18,07 ).

Mật độ dân số thành phố cĩ sự chênh lệch khá lớn giữa các khu vực: cao nhất ở khu vực nội thành cũ (bình quân 27.486 người km2), tiếp đến là khu vực nội thành phát triển (bình quân 6.111 người km2), và sau cùng là khu vực ngoại thành (bình quân 835 người km2). Tính chung cho tồn thành phố, mật độ dân số cao nhất là ở quận 11 (45.241 người km2) và thấp nhất là ở huyện Cần Giờ (100 người km2).

Với đặc điểm phân bố dân cư như trên kết hợp với điều kiện địa hình và cơ sở vật chất mạng lưới thốt nước hiện cĩ, cĩ thể thấy nước thải sinh hoạt của thành phố hiện nay chủ yếu được tiêu thốt vào các sơng, kênh rạch và cĩ thể chia thành 05 vùng tiếp nhận như sau:

Khu vực trung tâm thành phố như sơng Sài Gịn, kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hĩa – Lị Gốm, Tàu Hũ – Bến Nghé, kênh Đơi – Tẻ, kênh 19 5 – Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật, tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận nội thành cũ (quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, Gị Vấp, Bình Thạnh). Theo Quyết định số 16 2014 Q Đ – UBND ngày 06/05/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, khu vực này tiếp nhận các nguồn thải đạt tiêu chuẩn loại B.

Các kênh rạch vùng phía Nam thành phố tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận 7, 8 và một phần huyện Bình Chánh, Nhà Bè; với tiêu chuẩn tiếp nhận loại B. Riêng rạch Tắc Bến Rơ cịn tiếp nhận thêm lượng nước thải sau xử lý từ NMXLNT Bình Hưng với cơng suất hiện nay khoảng 140.000 m3 ngày đêm.

Các kênh rạch vùng phía Bắc thành phố chủ yếu tiếp nhận nước thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, cĩ yêu cầu đối với các nguồn thải phải đạt loại A khi xả thải vào khu vực vực này, nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nước cấp Thành phố.

Các kênh rạch vùng phía Đơng thành phố tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ các quận 2, 9 và Thủ Đức. Hầu hết các nguồn thải phải vào đây đạt loại A, một số chỉ yêu cầu loại B.

Các kênh rạch vùng phía Tây thành phố tiếp nhận một phần nước thải sinh hoạt từ các huyện Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh. Ngược lại với khu vực phía Đơng, hầu hết khu vực này chỉ yêu cầu chất lượng nguồn thải loại B, do đây là khu vực hạ nguồn sơng Vàm Cỏ, vốn đã bị nhiễm phèn.

2.1.2. Đặc điểm phân bố cơng nghiệp

Hiện nay trên địa bàn thành phố cĩ 03 KCX, 12 khu cơng nghiệp KCN và 01 KCNC với tổng diện tích 4.947,58 ha. Các khu này phân bố chủ yếu ở các quận huyện thuộc vùng ven khu trung tâm thành phố như Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Bình Tân, Nhà Bè, Thủ Đức, quận 2, 7, 9. Các KCN thường nằm liền kề với sơng rạch và xả nước thải vào sơng rạch gần nhất.

Bảng 0.1. Các nguồn tiếp nhận nước thải từ các KCN trên địa bàn TPHCM

STT KCN/KCX Tên Địa điểm

Diện tích (ha) T lệ lấp đầy (%) Nguồn tiếp nhận nước thải

1 An Hạ Xã Phạm Văn Hai, huyện Bình Chánh 123.51 23.22 Kênh An Hạ 2 Bình Chiểu PhườQung Bình Chiận ThủĐức ểu, 27.34 100 Kênh Ba Bị

sơng Sài Gịn 3 Cát Lái II Phường Thạnh Mỹ

Lợi, Quận 2 124 88.74

Rạch KỳHà sơng Đồng Nai 4 Đơng Nam Xã Bình Mỹ và Hịa Phú, huyện Củ Chi 286.16 27.68 Rạch Hàng Mớp

sơng Sài Gịn 5 Hiệp Phước Giai đoạn 1 Xã Hiệp Phước, huyện Nhà Bè 311.4 91.61 Sơng Đồng Điền sơng Sồi Rạp

Giai đoạn 2 597 6 Rạch sg. Sồi

Rạp 6

Lê Minh Xuân

Giai đoạn 1 Xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh

100 100 Rạch Bà Bếp

kênh B K. xáng ngang

Giai đoạn 2 305.08

7 Linh Trung 1 Phường Linh Trung,

Quận ThủĐức 62 100

Suối Cái rạch Gị Cơng sơng Tắc Đồng Nai 8 Linh Trung 2 Phường Bình Chiểu,

Quận ThủĐức 61.7 100 Rạch Vĩnh Bình sơng Sài Gịn 9

Tân Bình 129.96 100

Giai đoạn 1 Phường 15, Quận Tân Bình

105.95 100 Kênh Tham Lương sơng Sài Gịn

Giai đoạn 2 21.04 100

10 Tân Phú Trung Xã Tân Phú Trung,

STT KCN/KCX Tên Địa điểm Diện tích (ha) T lệ lấp đầy (%) Nguồn tiếp nhận nước thải Chi

11 Tân Tạo Xã Tân Tạo, huyện

Bình Chánh 380.15 87.7 Rạch Nước lên sơng Chợ Đệm 12 Tân Thới Hiệp Phường Hiệp Thành, Quận 12 28.41 100 Kênh Trần Quang rạch Bến Cát sơng Vàm Thuật 13 Tân Thuận Phường Tân Thuận

Đơng, Quận 7 300 81 Sơng Sài Gịn

14 Tây Bắc Củ Chi Quốc lộ 22, huyện

Củ Chi 220 97.3 Kênh Đức Lập rạch Bến Mương sơng Sài Gịn 15 Vĩnh Lộc

Giai đoạn 1 Phường Bình Hưng Hịa B, Q. Bình Tân

203.18 100 Rạch Cầu Sa kênh Tham Lương

Giai đoạn 2 56.06

16 Phong Phú huyXã Phong Phú, ện Bình Chánh 90 Sơng Cần Giuộc 17 Cơng nghệ cao Phường Tăng Nhơn

Phú A, B – Quận 9 872 Rạch Cần Giuộc Sơng Đồng Nai

Tổng cộng 4947.58

Nguồn Điều tra các nguồn thải chính trên địa bàn TPHCM – Chi cục Bảo vệ mơi

trường TPHCM, 2013

Ngồi các KCN tập trung, trên địa bàn thành phố cịn cĩ nhiều CCN đã và đang từng bước hình thành. Khi Quy chế CCN ban hành theo Quyết định số 105 2009 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ cĩ hiệu lực, Ủy ban Nhân dân thành phố đã cĩ Quyết định số 2013 QĐ-UBND ngày 24 04 2011 giao Sở Cơng thương lập “Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn TPHCM đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”. Theo đĩ, quy hoạch đến và sau năm 2020, TPHCM sẽ củng cố, nâng cấp và quy hoạch mới với 17 CCN với tổng diện tích 1.033,11 ha

Tuy nhiên, hiện nay, số CCN chính thức trên địa bàn thành phố cịn lại là 27 CCN với diện tích 1.652 ha (do CCN An Hạ, CCN Cơ khí ơ tơ TPHCM chuyển thành KCN và CCN Long Sơn được chuyển đổi cơng năng). Trong đĩ cĩ 16/27 cụm cĩ doanh nghiệp đang hoạt động với tổng số doanh nghiệp là 409. Tuy nhiên,

chỉ cĩ 03/16 cụm cĩ đơn vị kinh doanh hạ tầng (cụm Xuân Thới Sơn A, Nhị Xuân, cụm tiểu thủ cơng nghiệp Lê Minh Xuân). Ngồi ra, cịn cĩ 06 cụm đã cĩ đơn vị kinh doanh hạ tầng nhưng chưa cĩ doanh nghiệp hoạt động (CCN quận 2, cụm Tân Thới Nhì, cụm Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn, cụm Đa Phước, cụm Phạm Văn Cội, cụm Bàu Trăn) (Bảng 2 phần Phụ lục).

Bên cạnh đĩ, trên địa bàn thành phố cịn cĩ rất nhiều cơ sở sản xuất cơng nghiệp phân tán tại hầu hết các quận huyện với nhiều qui mơ và ngành nghề sản xuất khác nhau. Theo số liệu thống kê, tồn thành phố cĩ 14.841 cơ sở sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp (trong đĩ cĩ 14.418 cơ sở cơng nghiệp chế biến – chiếm 97,1 ; 153 cơ sở cơng nghiệp khai thác mỏ; 58 cơ sở sản xuất, phân phối điện, khí đốt và 212 cơ sở cung cấp nước, xử lý chất thải). Các cơ sở này phân bố rộng khắp thành phố, nhưng tập trung chủ yếu ở một số quận huyện như: Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Bình Tân, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức, 5, 6, 11.

Nước thải từ các CCN và cơ sở cơng nghiệp phân tán được tiêu thốt vào hệ thống cống chung hoặc trực tiếp ra sơng, kênh rạch gần nhất. Trong số đĩ các nguồn tiếp nhận nước thải cơng nghiệp phân tán của thành phố cĩ các tuyến sơng, kênh rạch chính như: sơng Sài Gịn, rạch Tra – kênh An Hạ, kênh Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật, kênh Tân Hĩa – Lị Gốm, kênh Tàu Hũ – Bến Nghé, sơng Chợ Đệm – kênh Đơi – kênh Tẻ, rạch Nước lên, suối Xuân Trường – suối Nhum – suối Cái.

2.1.3. Đặc điểm phân bố nơng nghiệp

Ngành nơng nghiệp cũng gĩp phần gây ơ nhiễm nguồn nước mặt trên địa bàn thành phố bởi dư lượng hĩa chất sử dụng trong nơng nghiệp và chất thải chăn nuơi.

Theo số liệu thống kê gần đây nhất, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm trên địa bàn thành phố là 41.248 ha (chiếm 19,7 diện tích tự nhiên), trong đĩ cĩ 25.437 ha cây lương thực, 9.218 ha cây rau đậu, 2.414 ha cây cơng nghiệp và 4.179 ha cây hàng năm khác. Do tốc độ đơ thị hĩa diễn ra khá nhanh nên đất sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn thành phố bị thu hẹp dần và chỉ phân bố chủ yếu các huyện ngoại thành Củ Chi, Hĩc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè và một ít ở quận 9, 12.

Do đặc điểm phân bố địa bàn sản xuất nơng nghiệp như trên nên các khu vực cĩ khả năng bị ảnh hưởng bởi dư lượng hĩa chất trong nơng nghiệp bao gồm sơng Sài Gịn từ cầu Bình Phước trở lên, sơng Đồng Nai đoạn ngang qua cù lao Long Phước, các kênh rạch vùng phía Bắc, phía Tây và phía Nam của thành phố.

Bên cạnh đĩ, chất thải trong chăn nuơi cũng gĩp phần gây ơ nhiễm nguồn nước, đặc biệt là ở các trang trại chăn nuơi qui mơ lớn. Theo số liệu thống kê mới nhất, số lượng đàn vật nuơi trên địa bàn thành phố cĩ 293.367 con heo, 99.440 con bị, 4.448 con trâu và 121.000 gia cầm. Số lượng trang trại trên địa bàn thành phố cũng liên tục phát triển qua từng năm.

Phần lớn các trang trại chăn nuơi và hoạt động chăn nuơi nĩi chung tập trung chủ yếu ở địa bàn các huyện Củ Chi, Hĩc Mơn và Bình Chánh. Như vậy, chất thải trong chăn nuơi cĩ khả năng ảnh hưởng đến nguồn nước sơng Sài Gịn và các kênh rạch vùng phía Bắc và phía Tây của thành phố. Các kênh rạch vùng phía Đơng và phía Nam của thành phố cũng bị ảnh hưởng một phần bởi chất thải chăn nuơi nhưng ở mức độ nhẹ hơn do qui mơ chăn nuơi ở 2 tiểu vùng này khơng lớn.

Ngồi ra, khu vực ven nội thành và khu vực ngoại thành thành phố hiện cĩ 20 làng nghề hoạt động và phát triển tại 07 quận-huyện (nhưng chưa cĩ làng nghề nào được cơng nhận). Nguyên nhân là do chính quyền địa phương và các tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia sản xuất phát triển ngành nghềnơng thơn chưa nhận thức được vai trị, tầm quan trọng của việc cơng nhận làng nghề, làng nghề truyền thống.

Hiện nay chưa cĩ làng nghề nào cĩ biện pháp xử lý ơ nhiễm mơi trường hiệu quả. Là do các làng nghề với các cơ sở, hộ sản xuất sản xuất cĩ kỹ thuật sản xuất thủ cơng, cơ khí lạc hậu và trình độ khoa học cơng nghệ thấp kém hiện nay chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường nhưng chi phí khắc phục là khá tốn kém, làm tăng giá thành và giảm khả năng cạnh tranh của sản xuất. Vì vậy, khĩ được các chủ hộ sản xuất tự giác thực hiện.

Hầu hết các làng nghề trên địa bàn thuộc nhĩm A – loại hình sản xuất cĩ tiềm năng gây ơ nhiễm mơi trường thấp, được phép hoạt động trong khu dân cư. Khảnăng phát sinh ơ nhiễm là khơng cao, chủ yếu là nước thải sinh hoạt, tuy nhiên do số lượng nhân cơng tại từng cơ sở, hộ gia đình thấp (quy mơ hộ gia đình), tập trung làng nghềở khu vực ngoại thành và tại từng cơ sở, hộgia đình đều đã cĩ bể tự hoại nên cũng giảm thiểu ơ nhiễm đáng kể.

2.1.4. Đặc điểm phân bố nuơi trồng thủy sản

Hoạt động nuơi thủy sản cũng gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải từ các ao hầm nuơi, thức ăn dư thừa trong chăn nuơi, bùn thải, dịch bệnh.

Theo số liệu thống kê gần nhất, tồn thành phố cĩ 5.888 hộ nuơi thủy sản với tổng diện tích mặt nước nuơi là 7.044 ha. Hoạt động nuơi thủy ở thành phố diễn ra chủ yếu trên địa bàn huyện Cần Giờ, huyện Nhà Bè và rải rác ven sơng Đồng Nai và sơng Sài Gịn. Đối tượng nuơi chủ yếu là tơm sú (vùng nước lợ mặn). Ngồi ra cịn cĩ nuơi tơm càng xanh, cá cảnh, cá nước ngọt (chép, mè vinh, tai tượng, điêu hồng, trê vàng, trê phi, lươn,...) ở các vùng nước ngọt.

Với đặc điểm phân bố vùng nuơi như trên, hoạt động nuơi thủy sản trên địa bàn thành phố cĩ khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nước chủ yếu ở các sơng lớn như Sồi Rạp, Lịng Tàu (nơi cĩ mật độ nuơi khá dày) và một phần đối với sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn và các kênh rạch khác.

Hình 0.3. Bản đồ phân bố các nguồn thải nơng nghiệp, nuơi trồng thủy sản trên địa bàn TPHCM

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)