Giải pháp kiểm sốt tại nguồn nhằm giảm thiể uơ nhiễm mơi trường nước

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 106 - 112)

6. Ý nghĩa của đề tài

4.1. Giải pháp kiểm sốt tại nguồn nhằm giảm thiể uơ nhiễm mơi trường nước

nước sơng Sài Gịn đoạn cấp nước ở phía Bắc Thành phố thuộc địa phận huyện Củ Chi, Hĩc Mơn

Khu vực này bị đe dọa bởi nhiều nguồn gây ơ nhiễm. Ngồi các nguồn thải cơng nghiệp và sinh hoạt từ sơng Thị Tính, khu dân cư và đơ thị phía Dầu Tiếng, Bình Dương thì hoạt động cơng nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh cũng là một nguồn ơ nhiễm đe dọa trực tiếp đến khu vực này. Phần lớn các đơn vị hoạt động sản xuất tại các khu vực này là di dời tự phát từ các quận nội thành hoặc di dời theo Chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm vào khu cơng nghiệp và vùng phụ cận của Thành phố năm 2003.Do đĩ cần thiết cĩ giải pháp kiểm sốt các nguồn thải trên bờ; đảm bảo chất lượng nước thải từ các đơn vị hoạt động sản xuất trong khu vực đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam trước khi xả thải vào sơng, kênh, rạch chi lưu của sơng Sài Gịn; tránh và hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng xả lén hay những hành động đối phĩ của doanh nghiệp.

4.1.1. Ưu, nhược điểm của các cơng cụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường hiện đang được áp dụng

4.1.1.1. Cơng cụ kỹ thuật

Cơng cụ kỹ thuật duy nhất vẫn được áp dụng trong việc kiểm tra cơng tác vận hành HTXLNT của các đơn vị cho đến thời điểm hiện nay là lấy mẫu nước thải sau hệ thống xử lý; chất lượng hệ thống xửlý được đánh giá dựa theo kết quả phân tích mẫu tại thời điểm kiểm tra (được phân tích sau đĩ tại các đơn vị cĩ chức năng phân tích như Viện Mơi trường và Tài nguyên, Trường Đại học Bách Khoa, Trung tâm đào tạo và phát triển Sắc Ký…):

- Ưu điểm: thực hiện việc kiểm tra, đánh giá một cách nhanh chĩng - Nhược điểm:

 Mẫu nước thải đơi lúc khơng đánh giá đúng thực chất của hệ thống xử lý, nhất là đối với các cuộc kiểm tra cĩ báo trước. Lý do mẫu đã cĩ thể bị pha lỗng nước tại các bể chứa cuối cùng; hệ thống xử lý chỉ được vận hành để đối phĩ tại thời điểm kiểm tra (đặc biệt hiệu quảđối với hệ thống xử lý hĩa lý)

 Khơng cĩ cơ sở để xác định đơn vị cĩ vận hành HTXLNT thường xuyên hay khơng

4.1.1.2. Cơng cụ kinh tế

Cơng cụ kinh tế duy nhất được áp dụng hiện nay đối với lĩnh vực nước thải cơng nghiệp đối với các đơn vị sản xuất trên địa bàn thành phốlà “Thu phí BVMT đối với nước thải”. Đến thời điểm hiện nay, đối với các đơn vị sản xuất, hàm lượng từng chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải được xác định theo đo đạc thực tế với một lần lấy mẫu cĩ báo trước và tổng lượng nước thải ra mơi trường được xác định tạm thời theo tự khai của đơn vị sản xuất (hoặc theo cơng suất thiết kế của HTXLNT).

- Ưu điểm: Tạo điều kiện thuận lợi bước đầu cho cơ quan quản lý nhà nước trong việc thực hiện thu phí nước thải

- Nhược điểm:

 Việc xác định tổng lượng nước thải chưa chính xác với thực tế hoạt động của các đơn vị sản xuất.

 Việc xác định hàm lượng từng chất ơ nhiễm cĩ trong nước thải sau xử lý cịn mang tính chủ quan.

 Chưa cĩ chính sách ưu đãi trong việc tính phí nước thải đối với các đơn vịđã đầu tư xây dựng hồn chỉnh và thường xuyên vận hành ổn định HTXLNT

4.1.1.3. Cơng cụ kiểm tra, xử phạt

Tổ chức cơng tác kiểm tra, giám sát: kiểm tra, thanh tra (định kỳvà đột xuất) về hoạt động BVMT của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và KCN cĩ phát sinh nước thải gây nguy cơ ơ nhiễm nước sơng là việc làm hết sức cấp thiết nhằm bảo vệ mơi trường nước. Những ưu và nhược điểm khi thực hiện cơng tác kiểm tra việc vận hành hệ thống xử lý nước thải của các đơn vị sản xuất (doanh nghiệp) cĩ thể được trình bày như sau:

Bảng 0.1. Đánh giá ưu, nhược điểm các hình thức kiểm tra

Hình thức

kiểm tra Ưu điểm Nhược điểm

Kiểm tra cĩ thơng báo trước

- Doanh nghiệp cĩ thể chủ động sắp xếp kế hoạch làmviệc

- Doanh nghiêp khơng cĩ lý do để từ chối cuộc kiểm tra

- Doanh nghiệp phải cử đại diện cĩ thẩm quyền để làm việc

- Doanh nghiệp đã chuẩn bị sẵn các tài liệu, khơng phải tốn thời gian cho việc tìm kiếm các tài liệu liên quan

- Doanh nghiệp biết trước thời gian và nội dung làm việc nên dễ dàng thực hiện các hành động đối phĩ

- Thời gian buổi làm việc sẽ phải kéo dài để cĩ thể hồn thành được nhiệm vụ nếu doanh nghiệp cĩ hành vi đối phĩ

Kiểm tra đột xuất

- Doanh nghiệp khơng biết trước thời gian và nội dung làm việc để thực hiện các hành động đối phĩ - Mẫu nước thải lấy để kiểm tra sát thực tế hoạt động doanh nghiệp - Thời gian làm việc cĩ thể được rút ngắn lại

- Doanh nghiệp cĩ lý do để từ chối cuộc kiểm tra dưới nhiều hình thức

- Buổi làm việc giữa 2 bên cĩ thể trở nên căng thẳng

- Đồn kiểm tra cĩ thể khơng gặp được lãnh đạo cĩ thẩm quyền; dẫn đến việc doanh nghiệp khơng thể nắm bắt hết nội dung của cuộc kiểm tra

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nước thải: hiện nay, chưa cĩ cơ sở pháp lý để xác nhận một HTXLNT cĩ được vận hành thường xuyên hay khơng? Việc xử phạt được thực hiện duy nhất dựa trên việc phân tích mẫu nước thải tại thời điểm kiểm tra:

- Ưu điểm: nhanh chĩng - Nhược điểm:

 Mẫu được phân tích đơi lúc khơng đánh giá đúng được thực trạng của HTXLNT (sẽ nĩi rõ ở phần cơng cụ kỹ thuật).

 Khơng thể xử phạt được đối với hành vi khơng vận hành thường xuyên HTXLNT như đã được xác định tại điểm d, điều 82, mục 4, Luật Bảo vệ mơi trường bổ sung 2005.

4.1.2. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại nguồn

Để giải quyết tình trạng đối phĩ của doanh nghiệp cần thiết xây dựng một kế hoạch kiểm tra đảm bảo đầy đủ tính pháp lý cũng như đạt được sự thỏa thuận cao giữa các bên liên quan: quản lý nhà nước và doanh nghiệp là rất quan trọng. Luận văn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước với các bước cụ thể như sau:

4.1.2.1. Xác định lưu lượng nước thải:

Việc xác định chính xác lưu lượng nước thải của từng đơn vịlà điều kiện tiên quyết để đảm bảo hiệu quả quản lý nguồn nước. Cách xác định là thơng qua tính tốn nhu cầu sử dụng nước cho cơng nhân mỗi ngày và nhu cầu nước phục vụ cho hoạt động sản xuất. Ngồi ra, để kiểm tra được lượng nước thải đã được xử lý qua HTXLNT của đơn vị, chúng ta cần gắn thêm 01 lưu lượng kế tại vị trí cuối đường ống thốt nước thải sau xửlý. Nêú đơn vị đảm bảo tồn bộnước thải đểu được đưa qua hệ thống xửlý trước khi thải ra ngồi.

Lợi ích của việc kiểm tra lượng nước thải của đơn vị là cĩ thể xác định HTXLNT cĩ đảm bảo cơng suất xử lý hay khơng, việc lắp đặt lưu lượng kế cịn giúp chúng ta thực hiện chính xác hơn việc thu phí nước thải của đơn vị đĩ (tạo sự

cơng bằng cho các đơn vị tuần hồn sử dụng nước, luơn cố gắng tiết kiểm việc sử dụng nước).

4.1.2.2. Xác định vị trí lấy mẫu nước thải

Để tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý của cơ quan nhà nước và tạo điều kiện cho người dân cĩ thể giám sát việc vận hành HTXLNT của các đơn vị, một vị trí lấy mẫu nước thải được thiết kế phù hợp là một trong những yêu cầu cấp thiết cần phải cĩ. Một vị trí lấy mẫu phải đầy đủ các yếu tố:

- Vị trí lấy mẫu phải cĩ dạng hốga, cĩ kích thước đủđảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc lấy mẫu.

- Nằm ngồi tường rào đơn vị - Nằm trên đường cống thốt nước

- Nằm ở vị trí dễ kiểm tra và đánh giá theo cảm quan - Trên mỗi hố ga lấy mẫu phải lắp đặt bảng tên của đơn vị

4.1.2.3. Xây dựng kế hoạch kiểm tra

Theo như những trình bày về ưu và nhược điểm trong cơng tác kiểm tra về lĩnh vực BVMT hiện nay, đề xuất kế hoạch kiểm tra đảm bảo đầy đủ các yêu cầu:

- Tạo chủđộng cho doanh nghiệp trong việc bố trí cơng việc; sắp xếp đại diện tiếp Đồn kiểm tra

- Doanh nghiệp khơng cĩ lý do để từ chối hoặc gây khĩ dễ cho cuộc kiểm tra - Khơng tạo cơ hội để doanh nghiệp cĩ thể thực hiện các hành động đối phĩ - Mẫu nước thải tại thời điểm kiểm tra là đúng với thực tế hoạt động của doanh nghiệp. Là một yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu quả cơng tác kiểm tra.

Để giải quyết vấn đề trên, một kế hoạch kiểm tra đột xuất cân đối hài hịa giữa các ưu và nhược điểm, bao gồm :

Bước 1: Tổ chức cuộc họp với tất các các đơn vị họat động sản xuất cĩ xảnước thải cĩ sự tham dự của lãnh đạo các bên liên quan:

- Thơng báo đến các đơn vị kế hoạch kiểm tra đột xuất sẽ được tiến hành kể từ thời điểm tổ chức cuộc họp này.

- Yêu cầu các đơn vị phải hồn thành xây dựng hố ga lấy mẫu nước thải sau xử lý với các tiêu chí như đã nêu ở mục xác định vị trí lấy mẫu; trên mỗi miệng ga đều phải cĩ bảng tên đơn vị.

- Yêu cầu các đơn vịđảm bảo tồn bộnước thải được thu gom và đưa qua hệ thống xửlý trước khi thải ra ngồi (khơng cĩ đường thốt nước thứ 2).

Bước 2:Thơng báo đến các đơn vị quyền và nghĩa vụ sau: - Quyền:

 Yêu cầu Đồn kiểm tra xuất trình Quyết định kiểm tra đột xuất hay các văn bản thơng báo kế hoạch kiểm tra cụ thể (cĩ dấu mộc đỏ của cơ quan quản lý nhà nước),

 Khơng phải trả tiền phân tích mẫu nước thải bị lấy. - Nghĩa vụ:

 Tại mọi thời điểm, các đơn vị phải cử người đại diện cĩ thẩm quyền cao nhất (tại thời điểm kiểm tra) tiếp Đồn và chấp hành các yêu cầu kiểm tra và lấy mẫu mà Đồn yêu cầu.

Bước 3: Thành lập Đồn kiểm tra liên ngành với sự tham dự của các bên liên quan như: đại diện Sở Tài nguyên và Mơi trường (Thanh tra Sở, Chi cục Bảo vệ mơi trường), đại diện Ban quản lý các KCX/KCN (trong trường hợp kiểm tra các đơn vị hoạt động trong các KCN KCX), đại diện Cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường (nếu cần), đại diện Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận/huyện, Đội quản lý trật tự đơ thị quận/huyện

Bước 4 : Tổ chức kiểm tra - Biên bản lấy mẫu.

- Khi thực hiện nhiệm vụ, Địan kiểm tra sẽ mang theo các văn bản pháp lý và thiết bị hỗ trợ sau:

 Quyết định kiểm tra đột xuất, văn bản thơng báo kế hoạch kiểm tra

 Máy quay phim: để ghi nhận lại những đơn vị gây khĩ khăn cho Địan kiểm tra cũng như ghi nhận việc lấy mẫu nước thải của các doanh nghiệp đĩ. Đây là chứng cứđể ghi nhận hành vi gây cản trở cơng tác BVMT của các đơn vị.

- Xác định các chỉ tiêu phân tích phù hợp ngành nghề hoạt động, luơn đảm bảo các chỉ tiêu cơ bản là BOD, COD, pH, TSS, … để xác định mức độ ơ nhiễm của mẫu nước (trừcác trường hợp nước thải của ngành nghềđặc trưng): giảm thời gian phân tích mẫu; mẫu được lấy tại hố ga cuối cùng của đơn vị.

Bước 5: Xử lý vi phạm

- Sau khi cĩ kết quả (khoảng 5 ngày), Sở Tài nguyên và Mơi trường hoặc Chi cục Bảo vệ mơi trường sẽthơng báo đến đơn vị kết quả phân tích mẫu và các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính theo quy định (nếu cĩ).

Bước 6: Xây dựng hồsơ kiểm sốt hoạt động của các đơn vị

- Cĩ biện pháp xử lý nghiêm khắc hơn đối với các đơn vị thường xuyên hoạt động sản xuất nhưng khơng vận hành hệ thống xửlý nước thải

- Cĩ các hình thức khen thưởng đối với các đơn vị đã thực hiện tốt cơng tác vận hành hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo về mặt bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)