Giải pháp cơng trình giảm thiể uơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sà

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 112 - 117)

6. Ý nghĩa của đề tài

4.2. Giải pháp cơng trình giảm thiể uơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sà

Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố và các hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành

Đoạn sơng Sài Gịn từ quận 12 đến khu vực quận 2, quận 4 là nơi tiếp nhận nước từ các kênh, rạch nội thành Thành phố chảy ra. Tuy nhiên, theo đánh giá của Luận văn đã trình bày trong chương 3, chất lượng nước kênh rạch nội thành vẫn cịn bị ơ nhiễm, chỉ cĩ thể sử dụng cho mục đích giao thơng thủy và đã ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sơng Sài Gịn ở gần khu vực này.

Tuy rằng trong thời gian qua, Thành phố đã triển khai nhiều chương trình tiêu thốt nước, xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung, nhiều dự án cải thiện mơi trường; vài chương trình cũng cho thấy một số kết quả bước đầu như dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè nhằm giảm thiểu ơ nhiễm từ kênh, rạch nội thành sẽ lan truyền, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Sài Gịn. Nhưng, từ kết quả đánh giá tổng hợp ở chương 3 cho thấy mức độ giảm ơ nhiễm khơng cải thiện gì đáng kể.

Để đảm bảo nguồn nước sơng Sài Gịn, khu vực từ quận 12 đến khu vực quận 2, quận 4, cần tập trung đẩy nhanh tiến độ và đưa vào vận hành các NMXLNT đơ thị tập trung.

4.2.1. Đánh giá tiến độ thực hiện các chương trình tiêu thốt nước và xử lý nước thải của Thành phố

Từ thực trạng thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt của thành phố như đã trình bày ởChương 2, tác giả nhận thấy hệ thống thốt nước và xửlý nước thải hiện nay khơng đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của thành phố (chỉ cĩ thu gom khoảng 10% nhu cầu thốt nước và số dân được phục vụ chiếm tỷ lệ khoảng 60% và khả năng xử lý nước thải sinh hoạt chỉ chiếm 16 tổng lượng nước thải phát sinh. Phần cịn lại hiện vẫn được thải trực tiếp ra sơng rạch gây ơ nhiễm nguồn nước).

 Trạm xửlý nước thải Bình Hưng Hịa đã được xây dựng cách đây gần 7 năm để xử lý nước thải trên kênh Đen thuộc địa bàn quận Bình Tân. Kênh Đen cĩ nhiệm vụtiêu thốt nước cho lưu vực rộng khoảng 785 ha với khoảng 120.000 dân cư sinh sống, trong đĩ cĩ nhiều cơ sở dệt nhuộm xảnước thải ra kênh. Ngày 7/4/2005, trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hịa đã chính thức được đưa vào vận hành tồn phần với cơng suất xửlý nước 30.000 m3/ngày. Tổng chi phí đầu tư và xây dựng trạm xử lý là 72,2 tỉ đồng. Trạm gồm hai dây chuyền xử lý nước song song, chủ yếu xử lý nước thải ơ nhiễm của kênh Đen bằng cơng nghệ hồ sục khí. Đây là một phần của dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đơ thị lưu vực kênh Tân Hĩa – Lị Gốm do Chính phủ Bỉ tài trợ. Hiện tại trạm xử lý nước thải này đang được vận hành ổn định, nước kênh Đen sau khi xửlý đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào nguồn loại B; nhưng do chưa cĩ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt từ các hộ dân về trạm xử lý, nên nước thải đổ trực tiếp ra kênh hịa chung với nước đã qua xử lý, khiến nước kênh vẫn đen. Hơn nữa, cơng nghệ dùng cho trạm xử lý là hồ sinh học chỉ để xử lý nước sinh hoạt thuần túy, khơng thể xửlý nước thải cơng nghiệp, song lại cĩ rất nhiều cơ sở dệt nhuộm hoạt động trong lưu vực thốt nước thải của kênh Đen (đây là những ngành nghề cấm hoạt động trong khu dân cư) nên nước thải dệt nhuộm hịa chung nước thải sinh hoạt đổ xuống kênh, gây khĩ khăn cho việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Để ổn định chất lượng nước kênh Đen, cần phải lắp đặt thêm

hệ thống cống thu gom nước thải đưa về trạm xử lý và di dời các cơ sở gây ơ nhiễm ra khu vực thích hợp.

Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng ở huyện Bình Chánh đã khánh thành vào ngày 26/12/2008 và chính thức đưa vào vận hành sau khi hồn tất giai đoạn 1 với tổng cơng suất xử lý theo thiết kế là 141.000 m3/ngày (dự kiến giai đoạn 2 là 469.000 m3 ngày, giai đoạn 3 là 5120.000 m3 ngày). NMXLNT Bình Hưng là một trong 5 gĩi thầu trong dự án cải thiện mơi trường nước thành phố (cải tạo kênh Tàu Hũ – Bến Nghé; cải tạo hệ thống thốt nước mưa bằng bơm; xây dựng cống bao, xây dựng trạm bơm chuyển tiếp nước thải, cung cấp thiết bị thau rửa cống; xây dựng cống chuyển tải, cải tạo cống chung hiện hữu; xây dựng NMXLNT Bình Hưng), tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy khoảng 100 triệu đơ la Mỹ, cĩ chức năng xử lý tồn bộnước thải sinh hoạt của các khu dân cư trên phạm vi gần 1.000 ha, cụ thể là các quận 1, 3, 5, 7 và 10. Đây là NMXLNT sinh hoạt cĩ quy mơ lớn nhất nước hiện nay, nước thải sau xử lý sẽđạt loại B trước khi thải ra mơi trường.

 Trạm xửlý nước thải Bình Hưng Hịa đã được xây dựng cách đây gần 7 năm để xử lý nước thải trên kênh Đen thuộc địa bàn quận Bình Tân. Kênh Đen cĩ nhiệm vụtiêu thốt nước cho lưu vực rộng khoảng 785 ha với khoảng 120.000 dân cư sinh sống, trong đĩ cĩ nhiều cơ sở dệt nhuộm xả nước thải ra kênh. Ngày 7/4/2005, trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hịa đã chính thức được đưa vào vận hành tồn phần với cơng suất xửlý nước 30.000 m3/ngày. Tổng chi phí đầu tư và xây dựng trạm xử lý là 72,2 tỉ đồng. Trạm gồm hai dây chuyền xử lý nước song song, chủ yếu xử lý nước thải ơ nhiễm của kênh Đen bằng cơng nghệ hồ sục khí. Đây là một phần của dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đơ thị lưu vực kênh Tân Hĩa – Lị Gốm do Chính phủ Bỉ tài trợ. Hiện tại trạm xử lý nước thải này đang được vận hành ổn định, nước kênh Đen sau khi xửlý đạt tiêu chuẩn cho phép thải vào nguồn loại B; nhưng do chưa cĩ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt từ các hộ dân về trạm xử lý, nên nước thải đổ trực tiếp ra kênh hịa chung với nước đã qua xử lý, khiến nước kênh vẫn đen. Hơn nữa, cơng nghệ dùng cho trạm xử lý là hồ sinh học chỉ để xử lý nước sinh hoạt thuần túy, khơng thể xửlý nước thải cơng nghiệp, song lại cĩ rất nhiều cơ sở dệt nhuộm hoạt động trong lưu vực thốt nước thải của kênh Đen (đây là những

ngành nghề cấm hoạt động trong khu dân cư) nên nước thải dệt nhuộm hịa chung nước thải sinh hoạt đổ xuống kênh, gây khĩ khăn cho việc xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Đểổn định chất lượng nước kênh Đen, cần phải lắp đặt thêm hệ thống cống thu gom nước thải đưa về trạm xử lý và di dời các cơ sở gây ơ nhiễm ra khu vực thích hợp.

 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng ở huyện Bình Chánh đã khánh thành vào ngày 26/12/2008 và chính thức đưa vào vận hành sau khi hồn tất giai đoạn 1 với tổng cơng suất xử lý theo thiết kế là 141.000 m3/ngày (dự kiến giai đoạn 2 là 469.000 m3 ngày, giai đoạn 3 là 5120.000 m3 ngày). NMXLNT Bình Hưng là một trong 5 gĩi thầu trong dự án cải thiện mơi trường nước thành phố (cải tạo kênh Tàu Hũ – Bến Nghé; cải tạo hệ thống thốt nước mưa bằng bơm; xây dựng cống bao, xây dựng trạm bơm chuyển tiếp nước thải, cung cấp thiết bị thau rửa cống; xây dựng cống chuyển tải, cải tạo cống chung hiện hữu; xây dựng NMXLNT Bình Hưng), tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy khoảng 100 triệu đơ la Mỹ, cĩ chức năng xử lý tồn bộnước thải sinh hoạt của các khu dân cư trên phạm vi gần 1.000 ha, cụ thể là các quận 1, 3, 5, 7 và 10. Đây là NMXLNT sinh hoạt cĩ quy mơ lớn nhất nước hiện nay, nước thải sau xử lý sẽđạt loại B trước khi thải ra mơi trường.

Ngồi ra, tiến độ thực hiện của một số chương trình, dự án vệ sinh mơi trường hiện đang được thành phố tiến hành chậm hơn so với kế hoạch đề ra, cụ thể:

 Dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè: đã thi cơng hồn tất các tuyến thu gom nước thải và trạm bơm nước thải cĩ cơng suất 64.000 m3/h nhưng chưa xây dựng NMXLNT; dự kiến đến năm 2018, mới cĩ thể đưa vào vận hành NMXLNT tại phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2 (cơng suất giai đoạn 1 là 480.000 m3 ngày và giai đoạn 2 là 830.00 m3/ngày).

 Giai đoạn 2 của dự án cải thiện mơi trường nước lưu vực Tàu Hũ – Bến Nghé – Đơi – Tẻ với nội dung là mở rộng lưu vực thu gom và nâng cơng suất xử lý cho NMXLNT Bình Hưng giai đoạn 2 là 469.000 m3 ngày cũng khơng thể hồn thành kịp tiến độ.

 Các dự án thốt nước lưu vực Tham Lương – Bến Cát, dựán thốt nước lưu vực Tây Sài Gịn đều đang triển khai, thực hiện cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng. Đến nay, cảhai đều chưa thể tiến hành thi cơng xây dựng NMXLNT.

 Các dự án cịn lại như dự án xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải lưu vực Bắc Sài Gịn 1, lưu vực Tây Sài Gịn, … đều đang lập nghiên cứu khả thi.

4.2.2. Đề xuất giải pháp cơng trình nhằm giảm thiểu ơ nhiễm nước mặt

Từ thực trạng, đánh giá đã trình bày ở trên, tác giả nhận thấy việc tiến hành đồng thời nhiều chương trình, dự án cùng lúc như hiện nay đã làm phân tán các nguồn lực, chậm trễ thời gian hồn thành dự án, ảnh hưởng khơng nhỏđến hiệu quả chương trình. Do đĩ, tác giả nhận thấy cần thiết lựa chọn một hoặc một vài chương trình trọng điểm, cĩ tính hiện hữu và cĩ khảnăng thực thi nhanh chĩng để tập trung mọi nguồn lực vào đĩ nhằm giải quyết tình trạng ơ nhiễm nước mặt hiện nay trên địa bàn thành phố.

Theo kết quả phân tích lan truyền ơ nhiễm mơi trường nước mặt tại Chương 3 cho thấy khu vực nội thành cũ bị ơ nhiễm nặng và nguồn phát sinh chủ yếu là nguồn thải sinh hoạt dân cư sinh sống tại các quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận, Tân Bình, Bình Thạnh. Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố, nhu cầu xử lý nước thải đến năm 2015 là 1.296.000 m3 ngày.đêm. Hiện nay với tổng cơng suất xử lý nước thải là 171.000 m³/ngày (NMXLNT Bình Hưng giai đoạn 1 cơng suất 141.000 m³/ngày; NMXLNT Bình Hưng Hịa cơng suất 30.000 m³/ngày). Ngồi ra, dự án vệ sinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè đã hồn thành các tuyến thu gom nước thải về trạm bơm.

Do đĩ, giải pháp trước tiên là cần đẩy nhanh tiến độ và đưa vào vận hành các NMXLNT đơ thị tập trung. Đến năm 2015, nếu dự án nâng cơng suất nhà máy Bình Hưng (giai đoạn 2) lên 469.000 m³/ngày và hồn thành NMXLNT Thạnh Mỹ Lợi (giai đoạn 1) cơng suất 480.000 m³ ngày thì lượng nước thải khu đơ thị hiện hữu được thu gom, xử lý đạt khoảng 86 .

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)