6. Ý nghĩa của đề tài
4.3.4 xuất những giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT và
BVMT
Đa dạng hĩa các hình thức tuyên truyền về BVMT cho các nhĩm đối tượng bao gồm các đồn thể, doanh nghiệp, học sinh sinh viên, và cộng đồng dân cư
Xây dựng nguồn tư liệu tuyên truyền: tài liệu, cẩm nang, các clip tuyên truyền, tiểu phẩm, tờbướm, poster, website…
Đa dạng hĩa hình thức và nội dung các hội thi, các sự kiện mơi trường nhằm thu hút sự quan tâm của các tầng lớp nhân dân và các ban ngành địan thể.
Tổ chức các hội thảo, chuyên đề lấy ý kiến chuyên gia và các đối tượng cĩ liên quan để cải tiến tính hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền.
Thực hiện sân khấu hĩa lưu động các nội dung tuyên truyền BVMT ở khu dân cư với sự tham gia viết nội dung và diễn xuất của người dân.
Nhân rộng các mơ hình tự quản về BVMT ở khu dân cư theo mơ hình quản lý mơi trường dựa vào cộng đồng: như mơ hình Khu phố khơng rác, mơ hình con hẻm xanh, mơ hình khu nhà trọ xanh, sạch, đẹp... nhằm tăng cường vai trị của cộng đồng trong việc giám sát các hoạt động BVMT.
Đẩy mạnh các hoạt động truyền thơng mơi trường cho các câu lạc bộ, đội nhĩm vềmơi trường: câu lạc bộ phụ nữ tham gia BVMT, câu lạc bộ Cựu chiến binh tham gia BVMT, hội Nơng dân tham gia BVMT, nhĩm tình nguyện xanh...
Nội dung tuyên truyền về BVMT trong những năm tới sẽ theo chủ đề mơi trường hằng năm do thế giới và Bộ Tài nguyên và Mơi trường phát động. Và theo đặc điểm mơi trường cụ thể của khu vực nội thành, ngoại thành và vùng ven Thành phố. Đồng thời sẽ lồng ghép đưa nội dung biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học vào các chương trình truyền thơng mơi trường.
Tiếp tục thực hiện chương trình “Giải thưởng mơi trường”, “Doanh nghiệp xanh” nhằm đẩy mạnh tuyên dương, khen thưởng các tổ chức, cá nhân thực hiện tốt cơng tác BVMT trên địa bàn thành phố.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 1. Kếtluận
Thơng qua việc phân tích, lựa chọn trên bộ dữ liệu gần 3000 giá trị đo đạc từ năm 2013 đến 2015 của 26 trạm quan trắc chất lượng nước hạ lưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai và 15 trạm quan trắc trên 05 hệ thống kênh rạch nội thành Thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện đánh giá chất lượng nước, theo dõi tình trạng và diễn biến ơ nhiễm nguồn nước của các đối tượng quan tâm. Cùng với việc ứng dụng GIS để xây dựng các bản đồ lan truyền ơ nhiễm bằng phần mềm Mapinfo thể hiện kết quảđánh giá chất lượng nước mặt theo phương pháp tính tốn chỉ số chất lượng nước WQI cho thấy:
Khu vực cấp nước của sơng Sài Gịn từ Phú Cường trở lên thượng nguồn (Hịa Phú, Trung An, Bến Súc, Bến Củi, Hĩa An, Kênh N46) cĩ chất lượng nước thuộc loại B1 theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt QCVN 08- MT:2015 BTNMT. Các thành phần ơ nhiễm chủ yếu là DO (thấp hơn quy chuẩn từ 1,62 đến 0,93 lần), vi sinh (vượt quy chuẩn từ 1 đến 5 lần), độ đục và tổng chất rắn lơ lửng (vượt từ 1,1 đến 1,5 lần). Ngồi ra, độ pH thấp (từ 5,96 đến 6,88) do ảnh hưởng dải đất phèn ven sơng, gây khĩ khăn và tốn kém trong việc xử lý nước; nhưng cơ bản cĩ thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng vẫn phải cần cĩ các biện pháp xử lý phù hợp để đảm bảo nguồn cung cấp nước sạch cho Thành phố. So với những năm trước đây, chất lượng nước khu vực này khơng thay đổi nhiều, tuy nhiên đang cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm. Các giá trị WQI năm sau thấp hơn năm trước. Hơn 56 giá trị WQI dao động trong trong 02 khoảng 26 – 50 và 51 – 75.
Sơng Sài Gịn đoạn chảy qua nội thành cĩ chất lượng nước thuộc loại B2 theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Các chỉ tiêu BOD5, COD, NH4+, PO43- cũng như các thành phần kim loại nặng, tổng dầu mỡ tuy chưa vượt ngưỡng cho phép; nhưng tình trạng thiếu nước trong những năm quavà nhất là năm 2015 là nguyên nhân làm tăng các hàm lượng dinh dưỡng, hữu cơ và vi sinh:
Khu vực từ sau hợp lưu với rạch Vàm Thuật – các trạm Phú Long, Bình Phước, Bình Lợi, Sài Gịn và nhất là khu vực Phú An – do tác động của các kênh tiêu thốt nội thành cĩ mức ơ nhiễm khá cao. Tuy 100 mẫu quan trắc COD, BOD5, NH4+ , PO43- đều khơng vượt quy chuẩn nhưng mức độ tăng năm sau hơn năm trước lần lượt là 31,1% , 58%, 123% và 31,8%.
Khu vực kênh Thầy Cai – An Hạ và Bình Điền cĩ hiện tượng pH thấp, kéo theo nồng độ các chỉ tiêu kháccũng ở mức cao so với những khu vực cịn lại (từ Phú Mỹ đến ra cửa biển –Đồng Tranh, Ngã 7, Cái Mép). Tốc độ tăng ơ nhiễm theo từng năm ở khu vực này cũng chỉ khoảng 20,2 đối với BOD5, khoảng 18,8 đối với COD, khoảng 22,9 đối với NH4+ và khoảng 32,6 đối với PO43- .
Tương tự như đoạn sơng Sài Gịn dùng cho mục đích cấp nước, chất lượng nước qua các năm ở đoạn sơng này cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm và đột ngột xấu đi vào năm 2015. Giá trị WQI nằm trong các khoảng 26 – 50 và 51 – 75 chỉ cĩ thể phù hợp dùng để tưới tiêu và cho giao thơng thủy. Đặc biệt là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành, tiếp nhận nước từ 05 hệ kênh rạch nội thành (từ trạm Bình Lợi, Sài Gịn, Phú An, Phú Mỹ, Cát Lái đến trạm Nhà Bè), cĩ đến hơn 40% giá trị WQI nằm trong khoảng từ 0 – 25; với mức giá trịnày thì đoạn sơng Sài Gịn này đã bị ơ nhiễm, khơng thể đáp ứng yêu cầu của mục đích sử dụng nước cho giao thơng thủy vốn cĩ từtrước đến nay.
Đối với 05 hệ thống kênh rạch nội thành, nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè cĩ chất lượng tốt nhất. Các giá trị quan trắc (pH, TSS, phosphat, DO, COD và BOD5, trừ NH4+ và Coliform) đạt QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2. Nhìn lại những năm trước đây, hầu hết các giá trị đo đạc vào năm 2004 vẫn cịn vượt quy chuẩn cho phép (điển hình, nồng độ COD dao động từ 92,6 – 194 mg/l) thì đến nay, nồng độ COD nằm trong khoảng 16 – 20 mg l, thấp hơn quy chuẩn QCVN 08- MT:2015, loại B2 từ 2,5 đến 3,1 lần. Điều này cho thấy chất lượng nước kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày càng được cải thiện rõ rệt, giảm mạnh theo từng năm.
Trong khi đĩ, nước tại hệ thống kênh Tân Hĩa – Lị Gốm cĩ chất lượng thấp nhất trong 05 hệ thống kênh. Nhìn chung, các thơng số NH4+ , PO43-, DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt quy chuẩn QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2 tại
các vị trí quan trắc. Kể từ năm 2011 đến nay, tuy rằng chất lượng nước kênh Tân Hĩa – Lị Gốm cĩ xu hướng giảm qua các năm, nhưng nguồn nước ở đây vẫn cịn bị ơ nhiễm, khơng đạt yêu cầu của mục đích dùng nước phục vụ giao thơng thủy.
Ba hệ thống kênh cịn lại gồm kênh Tham Lương - Vàm Thuật, kênh Tàu Hủ - Bến Nghé và kênh Đơi - kênh Tẻ, tùy theo từng vị trí quan trắc và từng thời điểm xuất hiện các thơng số amoni, phosphat, DO, COD, BOD5 và Coliform khơng đạt QCVN 08-MT:2015 BTNMT, loại B2. So với những năm trước khi thực hiện Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường, tuy chất lượng nước cĩ cải thiện tốt hơn nhưng khơng ổn định, vẫn cĩ tình trạng một số giá trị đo vượt chuẩn như các năm 2013, 2014 và 2015.
Xem xét đến các giá trị WQI của 05 hệ thống kênh rạch nội thành qua các năm đều rất thấp, hầu hết đều nằm trong khoảng từ0 đến 25. Các chỉ số khơng biến động nhiều theo từng năm 2013, 2014 và 2015. Hay nĩi cách khác, mức độ giảm ơ nhiễm khơng đáng kể. Chứng tỏ, chất lượng nước kênh rạch nội thành vẫn cịn bị ơ nhiễm nặng.
Về tổng thể, chất lượng nước qua các năm cĩ xu hướng tăng dần mức độ ơ nhiễm. Điều này cho thấy, hiệu quả Chương trình Giảm ơ nhiễm mơi trường của Thành phố vẫn chưa cĩ tác động mạnh đến chất lượng nước các tuyến sơng, kênh rạch trên tồn địa bàn thành phố. Tình hình đang cĩ dấu hiệu suy giảm đáng lo ngại ở đoạn cấp nước và nhất là đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố, kéo theo đĩ là khu vực nội thành cũng khơng cĩ chuyển biến mới kể từ năm 2013 đến năm 2015, kể từ sau Dự án vệsinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè được triển khai. Do đĩ, Thành phố cần thiết bổ sung một số biện pháp khả thi để ngăn chặn tình trạng ơ nhiễm cĩ chiều hướng gia tăng của các tuyến sơng, kênh, rạch trên địa bàn thành phố.
Trên cơ sở đĩ, tác giả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tại nguồn nhằm kiểm sốt các nguồn thải trên bờ, tránh và hạn chế đến mức tối thiểu tình trạng xả lén hay những hành động đối phĩ của doanh nghiệp; đảm bảo chất lượng nước thải từ các đơn vị hoạt động sản xuất trong khu vực đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam trước khi xả thải
vào sơng, kênh, rạch chi lưu của sơng Sài Gịn –Đồng Nai khu vực phía Bắc Thành phố thuộc địa phận huyện Củ Chi, Hĩc Mơn nĩi riêng và các khu vực khác trên địa phận thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung.
Bên cạnh đĩ, kết hợp song song với việc đẩy nhanh tiến độ và đưa vào vận hành các NMXLNT đơ thị tập trung nhằm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước đoạn sơng Sài Gịn chảy qua khu vực nội thành Thành phố và các hệ thống kênh rạch trong khu vực nội thành. Nhưng cũng khơng quên các giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT và trách nhiệm giữ gìn vệsinh mơi trường và ý thức chấp hành pháp luật về BVMT.
Đây là những giải pháp cấp bách trong thời điểm hiện nay nhằm giải quyết tình trạng ơ nhiễm mơi trường và đạt được mục tiêu giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước theo như kế hoạch đề ra của Ủy ban nhân dân Thành phố.
2. Kiến nghị
Trong phạm vi và khả năng cho phép, đề tài đã đáp ứng được tương đối những nội dung đặt ra. Việc đánh giá mức độ và tình hình diễn biến ơ nhiễm khu vực hạlưu hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai và các tuyến sơng, kênh rạch chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh của luận văn mang tính điển hình và sơ bộ nhưng cũng là một cơ sởđể cơ quan quản lý đánh giá tổng thể tình hình chất lượng nước ở khu vực để cĩ thể xem xét đến các giải pháp được đề xuất để giảm thiểu ơ nhiễm nước mặt trong giai đoạn tiếp theo.
Tuy nhiên để cĩ thể thực hiện triển khai và đạt được hiệu quả mong muốn, đề tài cĩ một số kiến nghị:
- Sở Tài nguyên và Mơi trường ban hành hoặc tham mưu Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành Quy chế kỹ thuật kiểm sốt và quản lý hoạt động xả thải. Quy chế này dựa trên những đề xuất về kiểm sốt lưu lượng nước thải, yêu cầu kỹ thuật đối với vị trí xả thải dành cho các đối tượng cĩ phát sinh hoạt động xả nước thải ra mơi trường; cũng như cơng tác kiểm tra, thanh tra, quản lý xả thải chỉ dành cho cơ quan quản lý nhà nước cĩ chức năng và cĩ thẩm quyền trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
- Ủy ban nhân dân Thành phố chỉ đạo Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Giao thơng – Đơ thị Thành phố khẩn trương hồn thành các hạng mục thi cơng của Dự án Cải thiện Mơi trường nước thành phố HồChí Minh, lưu vực kênh Tài Hũ – Bến Nghé –Đơi – Tẻ, giai đoạn 2 kịp tiến độ, hồn thành vào năm 2020 và Dự án vệsinh mơi trường lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè, giai đoạn 2. Đặc biệt là các hạng mục xây dựng, nâng cơng suất nhà máy xửlý nước thải đơ thị tập trung (Bình Hưng và Thạnh Mỹ Lợi) nhằm duy trì và cải thiện chất lượng nước kênh rạch nội thành, tránh tình trạng lan truyền ơ nhiễm từ kênh rạch nội thành ra sơng Sài Gịn.
Ngồi ra, trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả nhận thấy trong bộ cơng thức tính tốn chỉ số WQI theo Sổ tay hướng dẫn của Tổng cục mơi trường chưa xem xét đến các thơng số đặc trưng thể hiện mức độ nhiễm phèn, nhiễm mặn cũng như đánh giá mức độ phèn, mặn trong những vùng nước lợ, vùng nước vốn bị phèn hoặc nhiễm mặn. Do đĩ, kiến nghị Tổng cục mơi trường xem xét, nghiên cứu, bổ sung phương pháp tính tốn WQI nhằm cải thiện, khắc phục hạn chế này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban quản lý các khu chế xuất và khu cơng nghiệp TPHCM (2012), Báo cáo thực hiện chính sách pháp luật bảo vệmơi trường tại các KXC/KCN.
[2]. Ban quản lý khu cơng nghệ cao TPHCM (2013), Báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
[3]. Bộ Xây dựng (2013), Quy hoạch hệ thống thốt nước và xửlý nước thải khu
dân cư, khu cơng nghiệp lưu vực sơng Đồng Nai đến 2020.
[4]. Bùi Tá Long (2006), Hệ thống thơng tin mơi trường, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.
[5]. Cao Thị Thùy Ngân (2008), Nghiên cứu tính tốn tải lượng ơ nhiễm và đề
xuất giải pháp quản lý nguồn thải tại khu vực cấp nước trên sơng Sài Gịn,
Luận văn Thạc sĩ hồn thành tại Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM. [6]. Chi cục Bảo vệ mơi trường (2008), Các giải pháp cấp bách bảo vệ chất
lượng nước sơng Sài Gịn.
[7]. Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo chương
trình điều tra, thống kê tồn diện các nguồn gây ơ nhiễm chính đối với mơi
trường nước (nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp, bệnh viện, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, chăn nuơi, giết mổ gia súc, nuơi trồng thủy hải sản, bãi rác) trên địa bàn thành phố.
[8]. Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn TPHCM.
[9]. Cục thống kê TPHCM (2015), Niên giám thống kê TPHCM.
[10]. Đặng Mộng Lân (2001), Các cơng cụ quản lý mơi trường, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.
[11]. GS.TS Lâm Minh Triết (2004), Quy hoạch mơi trường TPHCM.
[12]. GS.TS Lâm Minh Triết (2008), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn nước cấp cho thành phố.
[13]. Hà Huy Khối (2005), Quy Hoạch và Quản lý nguồn nước. Hà Nội : Nhà xuất bản Nơng Nghiệp.
[14]. Lê Trình và Lê Quốc Hùng (2004), Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
[15]. Nguyễn Kỳ Phùng (2009), Nghiên cứu xác định tổng tải lượng tối đa ngày
phục vụ xây dựng hạn mức xả thải trên sơng Sài Gịn , Sở Khoa học và Cơng nghệ TPHCM.
[16]. Nguyễn Thanh Hùng, Huỳnh Thị Minh Hằng và NNK (2006), Quản lý tổng hợp các nguồn thải gây ơ nhiễm trên lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai. Tạp chí Phát triển khoa học và cơng nghệ của Đại học Quốc gia TPHCM.
[17]. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Giáo trình quản lý chất
lượng mơi trường, NXB Xây dựng.
[18]. PGS.TS Lê Trình (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo chỉ số
chất lượng nước (WQI) và đánh giá khả năng sử dụng các nguồn nước sơng, kênh rạch ở vùng TPHCM.
[19]. Trần Quốc Tồn, Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn phục vụ quản lý chất
lượng nước sơng nghèn ở huyện Thạch Hà, Hà Tỉnh”, Luận văn Thạc sĩ hồn thành tại Viện Mơi trường và Tài nguyên, Đại học Quốc Gia TPHCM.
[20]. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn TPHCM (2007), Báo cáo Quy hoạch thủy lợi và tiêu thốt nước thành phố HồChí Minh đến năm 2020.
[21]. Sở Tài nguyên và Mơi trường (2016), Báo cáo kết quả thực hiện chương
trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015.
[22]. Tơn Thất Lãng và CTV (2006), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS kết hợp với mơ hình chỉ số chất lượng nước để phục vụ cơng tác quản lý và kiểm sốt chất
lượng nước hạlưu hệ thống sơng Đồng Nai.
[23]. Tổng cục Mơi trường (2011), Quyết định 879 QĐ-TCMT về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn chỉ số chất lượng nước.
[24]. Thủ tướng Chính phủ (2007), Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực hệ thống
[25]. Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM (2015), Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện chương trình giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. [26]. Trung tâm Quan trắc và Phân tích mơi trường (2015), Báo cáo chất lượng
kênh rạch trên địa bàn thành phố.
[27]. Ủy ban nhân dân TPHCM (2011),Quyết định 27 QĐ-UBND về ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ IX về Chương trình giảm ơ nhiễm mơi trường giai đoạn 2011 – 2015