Đánh giá lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm của các nguồn thải gây ơ nhiễm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 76)

6. Ý nghĩa của đề tài

2.3. Đánh giá lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm của các nguồn thải gây ơ nhiễm

trên địa bàn Thành phố

2.3.1. Nước thải sinh hoạt

Lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn TPHCM được đánh giá dựa trên quy mơ dân số của thành phố, tiêu chuẩn cấp nước bình quân đầu người (hiện nay khoảng 180 lít người ngày đêm đối với đơ thị loại I) và tỷ lệ phần trăm nước thải so với nước cấp (ước khoảng 90 do phần lớn nước sử dụng cho sinh hoạt khơng cĩ tiêu thụ).

Trong thành phần nước thải sinh hoạt của thành phố bao gồm chủ yếu là các chất cặn bã hữu cơ, các chất hữu cơ hịa tan (thơng qua các chỉ tiêu BOD và COD) và các chất dinh dưỡng (thơng qua các chỉ tiêu N, P). Ngồi ra, trong nước thải sinh hoạt cịn cĩ sự hiện diện của dầu mỡ động thực vật, xà phịng, chất hoạt động bề mặt, các vi khuẩn và vi trùng gây bệnh (E.Coli, Coliform,…).

Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được đánh giá theo hệ số phát thải bình quân đầu người. Theo tính tốn thống kê của Ngân hàng Thế giới (thơng qua Tổ chức Y tế thế giới – WHO, 1993), đối với các quốc gia đang phát triển, tải lượng các chất ơ nhiễm do mỗi người hàng ngày thải ra mơi trường nước (nếu khơng qua xử lý) tương ứng với khi các điều kiện kinh tế – xã hội được phát triển và mức sống được nâng cao. Trên cơ sở tham khảo hệ số phát thải do WHO đề xuất và hệ số phát thải theo TCXD 5184-1985, báo cáo này đã ước tính hệ số phát

thải trung bình tại TPHCM như trong cột cuối của Bảng 2.5. Trên cơ sởđĩ, ước tính lưu lượng và tải lượng các chất ơ nhiễm đặc trưng

Bảng 0.3. Hệ số phát thải bình quân đầu người

Chất ơ nhiễm

Tải lượng ơ nhiễm (g người ngày đêm

Theo WB (WHO,

1993)

Theo Tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng (TCXD 5184-1985) Ước tính giá trị trung bình tại TPHCM hiện nay Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 70  145 50  55 108 Nhu cầu oxy sinh hĩa (BOD5) 45  54 25  30 50

Nhu cầu oxy hĩa học (COD) 72  102 – 87

Nitơ ammonia (N-NH4+) 2,4  4,8 7 3,6

Nitơ tổng cộng (N) 6  12 – 9

Phospho tổng cộng (P) 0,8  4,0 1,7 2,4

Dầu mỡ phi khống 10  30 – 15

Bảng 0.4. Đánh giá lưu lượng và tải lượng các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt của TPHCM

Địa bàn (người Dân số lượng Lưu

(m3 ngày

Tải lượng các chất ơ nhiễm chính (tấn ngày

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P N-NH4+ Tồn thành 7.396.446 1.198.224 798,82 369,82 643,49 66,57 17,75 26,63 KV n i thành c 3.902.950 632.278 421,52 195,15 339,56 35,13 9,37 14,05 Quận 1 187.435 30.364 20,24 9,37 16,31 1,69 0,45 0,67 Quận 3 188.945 30.609 20,41 9,45 16,44 1,70 0,45 0,68 Quận 4 183.261 29.688 19,79 9,16 15,94 1,65 0,44 0,66 Quận 5 174.154 28.213 18,81 8,71 15,15 1,57 0,42 0,63 Quận 6 253.474 41.063 27,38 12,67 22,05 2,28 0,61 0,91 Quận 8 418.961 67.872 45,25 20,95 36,45 3,77 1,01 1,51 Quận 10 232.450 37.657 25,10 11,62 20,22 2,09 0,56 0,84 Quận 11 232.536 37.671 25,11 11,63 20,23 2,09 0,56 0,84 Phú Nhuận 175.175 28.378 18,92 8,76 15,24 1,58 0,42 0,63 Tân Bình 430.436 69.731 46,49 21,52 37,45 3,87 1,03 1,55 Tân Phú 407.924 66.084 44,06 20,40 35,49 3,67 0,98 1,47

Địa bàn (người Dân số lượng Lưu

(m3 ngày

Tải lượng các chất ơ nhiễm chính (tấn ngày

TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P N-NH4+ Gị Vấp 548.145 88.799 59,20 27,41 47,69 4,93 1,32 1,97 Bình Thạnh 470.054 76.149 50,77 23,50 40,89 4,23 1,13 1,69 hu v c n i thành phát trin 2.157.252 349.475 232,98 107,86 187,68 19,42 5,18 7,77 Bình Tân 595.335 96.444 64,30 29,77 51,79 5,36 1,43 2,14 ThủĐức 455.899 73.856 49,24 22,79 39,66 4,10 1,09 1,64 Quận 2 140.621 22.781 15,19 7,03 12,23 1,27 0,34 0,51 Quận 7 274.828 44.522 29,68 13,74 23,91 2,47 0,66 0,99 Quận 9 263.486 42.685 28,46 13,17 22,92 2,37 0,63 0,95 Quận 12 427.083 69.187 46,12 21,35 37,16 3,84 1,02 1,54 hu v c ng ại thành 1.336.243 216.471 144,31 66,81 116,25 12,03 3,21 4,81 Củ Chi 355.822 57.643 38,43 17,79 30,96 3,20 0,85 1,28 Hĩc Mơn 358.640 58.100 38,73 17,93 31,20 3,23 0,86 1,29 Bình Chánh 447.291 72.461 48,31 22,36 38,91 4,03 1,07 1,61 Nhà Bè 103.793 16.814 11,21 5,19 9,03 0,93 0,25 0,37 Cần Giờ 70.697 11.453 7,64 3,53 6,15 0,64 0,17 0,25

Kết quả tính tốn cho thấy tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố khoảng 1.198.224 m3 ngày, trong đĩ tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành cũ (52,8 ), khu vực nội thành phát triển chiếm 29,2 tổng lượng thải, cịn lại là khu vực ngoại thành chiếm tỷ lệ 18 .

Tương ứng với lưu lượng nước thải kể trên, hàng ngày hệ thống sơng rạch trên địa bàn thành phố tiếp nhận khoảng 799 tấn TSS, 370 tấn BOD5, 643 tấn COD, 66,57 tấn tổng N tổng, 17,75 tấn tổng P và 26,63 tấn N-NH4. Đây là nguồn gây ơ nhiễm quan trọng đối với mơi trường nước trên các sơng, kênh rạch của thành phố.

2.3.2. Nước thải cơng nghiệp

Trên địa bàn thành phố hiện cĩ 16 KCX KCN KCNC đang hoạt động. Lưu lượng nước thải từ các KCN được đánh giá chiếm khoảng 80 lượng nước cấp.

Lượng nước cấp bình quân cho mỗi ha đất KCN hiện nay khoảng 40 m3 ngày.đêm. Như vậy lượng nước thải phát sinh ước khoảng 32 m3 ha ngày.đêm.

Dựa vào số liệu thống kê diện tích đất KCN và tỷ lệ lấp đầy như ở Bảng 2.1, cĩ thể ước tính lưu lượng nước thải phát sinh từ các KCN. Hiện tại hầu hết các KCN đều cĩ NMXLNT tập trung xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (ngoại trừ KCX Linh Trung 1 xử lý đạt cột A). Dựa vào lưu lượng nước thải phát sinh được đánh giá và tiêu chuẩn nước thải đầu ra sau xử lý cĩ thể ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm chính từ các KCN trên địa bàn thành phố.

Bảng 0.5. Tải lượng ơ nhiễm do nước thải từ các KC KCN và KCNC STT KCN/KCX Tên Lưu lượng

nước thải

(m3 ngày

Cơng suất xử lý

(m3 ngày

Tải lượng các chất ơ nhiễm chính (kg ngày BOD5 COD Tổng N Tổng P 1 An Hạ 918 5.000 45,89 91,77 27,53 5,51 2 Bình Chiểu 875 1.500 43,74 87,49 26,25 5,25 3 Cát Lái II 3.521 6.000 176,06 352,12 105,64 21,13 4 Đơng Nam 2.535 126,73 253,47 76,04 15,21 5 Hiệp Phước Giai đoạn 1 9.129 3.000 456,44 912,88 273,86 54,77 Giai đoạn 2 1.146 6.000 57,31 114,62 34,39 6,88 6

Lê Minh Xuân

Giai đoạn 1 3.200 4.000 160,00 320,00 96,00 19,20 Giai đoạn 2 5.858 6.000 292,88 585,75 175,73 35,15 7 Linh Trung 1 1.984 5.000 99,20 198,40 59,52 11,90 8 Linh Trung 2 1.974 5.000 98,72 197,44 59,23 11,85 9 Tân Bình Giai đoạn 1 3.390 2.000 169,52 339,04 101,71 20,34 Giai đoạn 2 673 2.000 33,66 67,33 20,20 4,04 10 Tân Phú Trung 4.167 4.000 208,37 416,75 125,02 25,00 11 Tân Tạo 10.669 7.500 533,43 1066,85 320,06 64,01 12 Tân Thới Hiệp 909 1.200 45,46 90,91 27,27 5,45 13 Tân Thuận 7.776 10.000 388,80 777,60 233,28 46,66 14 Tây Bắc 6.850 3.000 342,50 684,99 205,50 41,10 15 Vĩnh Lộc Giai đoạn 1 6.502 6.000 325,09 650,18 195,05 39,01

STT KCN/KCX Tên Lưu lượng nước thải (m3 ngày Cơng suất xử lý (m3 ngày

Tải lượng các chất ơ nhiễm chính (kg ngày

BOD5 COD Tổng N Tổng P

Giai đoạn 2 1.166 58,30 116,60 34,98 7,00

16 Khu CN cao 5.023 5.000 251,14 502,27 150,68 30,14

Tổng cộng 78.265 82.200 3913 7827 2348 470

Kết quả tính tốn cho thấy tổng lượng nước thải phát sinh từ các KCN khoảng 79.129 m3 ngày đêm. Tổng cơng suất thiết kế của các trạm xử lý nước thải tập trung ở các KCN là 82.200 m3 ngày đêm. Tuy nhiên do tình hình thu hút đầu tư và điều kiện đầu tư xây dựng NMXLNT tập trung của mỗi KCN khác nhau nên một số KCN cĩ NMXLNT tập trung bị quá tải, trong khi một số KCN khác thì vẫn đang thừa tải. Như vậy chất lượng nước thải đầu ra ở các nhà máy xử lý bị quá tải cĩ thể khơng đảm bảo quy chuẩn cho phép.

Giả định rằng tất cả các KCN đang hoạt động trên địa bàn thành phố đều xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, khi đĩ tải lượng các chất ơ nhiễm chính từ các KCN thải vào hệ thống sơng rạch khoảng 3.913 kg BOD5 ngày, 7.827 kg COD ngày, 2.348 kg Nitơ tổng ngày và 470 kg Phospho tổng ngày.

Ngồi ra, theo thống kê của Chi cục Bảo vệ mơi trường thành phố, trên địa bàn thành phố cĩ khoảng 826 nguồn thải cơng nghiệp. Kết quả điều tra cho thấy 485/826 nguồn thải cĩ HTXLNT, chiếm khoảng 60 . Đa số các nguồn thải khơng cĩ HTXLNT đều xửlý nước thải qua bể tự hoại trước khi thải ra mơi trường.

Việc tính tốn tải lượng ơ nhiễm của từng nguồn thải dựa vào kết quả phân tích nước thải do Chi cục tiến hành lấy mẫu hoặc theo báo cáo giám sát định kỳ của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khơng tiến hành lấy mẫu và khơng thực hiện giám sát mơi trường, tải lượng được tính theo hệ số phát thải người theo Bảng 2.3.

Bảng 0.6. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm theo địa bàn

TT Quận/Huyện Số nguồn

thải Lưu lượng (m3/ngày)

Tải lượng (kg/ngày)

BOD COD SS 1 1 13 1,526 45 896 101 2 2 15 2,850 105 202 117 3 3 18 1,914 51 108 56 4 4 6 317 18 48 25 5 5 19 8,528 229 450 269 6 6 17 582 45 97 56 7 7 21 10,591 141 350 239 8 8 24 4,086 105 235 221 9 9 52 7,660 188 490 322 10 10 18 4,013 96 233 380 11 11 9 1,450 44 93 51 12 12 59 17,862 1,134 3,109 2,188 13 Bình Chánh 133 10,602 173 524 441 14 Bình Tân 44 9,142 2,545 5,143 3,142 15 Bình Thạnh 32 4,889 307 559 261 16 Củ Chi 63 13,228 393 1,220 818 17 Gị Vấp 66 4,597 365 1,432 430 18 Hĩc Mơn 50 21,522 92 1,324 1,057 19 Cần Giờ 4 208 4 36 8 20 Nhà Bè 8 10,389 37 78 110 21 Phú Nhuận 14 1,291 69 128 64 22 Tân Bình 20 2,045 108 233 110 23 Tân Phú 59 16,765 721 1,557 810 24 ThủĐức 62 82,573 874 2,234 3,236 Tổng 826 238,631 7,885 20,780 14,513

Tải lượng COD của quận Bình Tân phát sinh cao nhất (chiếm 25%) do các nguồn thải quy mơ lớn và nằm trong nhĩm ngành nghề cĩ hệ số phát thải cao như dệt nhuộm, sản xuất giấy.

Các quận phát sinh tải lượng COD cao gồm: Bình Tân (25% tổng tải lượng COD), quận 12 (15%), Thủ Đức (11%).

Trong tổng số 826 nguồn thải đã điều tra, xác định được cĩ 366 nguồn cĩ lưu lượng nước thải từ 50 m3/ngày trở lên (chiếm 44 ), đây là những nguồn ơ nhiễm cĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước mặt. 314 nguồn thải cĩ HTXL (chiếm 86%).

Các nguồn thải cĩ lưu lượng từ 50 m3/ngày trở lên đĩng gĩp trên 90 cả về lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm.

2.3.3. Nước thải nuơi trồng thủy sản

Các hoạt động nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nuơi tơm cơng nghiệp ở huyện Cần Giờ cũng gĩp phần gây ơ nhiễm mơi trường nước do nước thải và chất thải từ các ao/hầm. Nước thải này cĩ các đặc tính như sau: TSS dao động từ 8 - 21 mg/l, trung bình là 14,8 mg/l; BOD5 = 2 - 23 mg/l, trung bình là 12,4 mg/l; COD = 33 - 98 mg/l, trung bình là 63,8 mg/l; N-NH3 = 0,12 - 0,22 mg/l, trung bình là 0,17 mg/l; tổng N = 0,82 - 6,7 mg/l, trung bình là 3,64 mg/l; và tổng P = 0,09 - 1,44 mg/l, trung bình là 0,42 mg/l.

Dựa vào số liệu diện tích mặt nước nuơi thủy sản trên địa bàn thành phố (theo số liệu thống kê năm 2010 là 7.044 ha), kết hợp với các thơng tin nêu trên cĩ thể ước tính lưu lượng nước thải phát sinh do hoạt động nuơi thủy sản trên địa bàn thành phố hiện nay khoảng 616.350 m3 ngày và tải lượng các chất ơ nhiễm chính như sau: TSS: 4.931 - 12.943 kg ngày; BOD5: 1.233 - 14.176 kg ngày; COD: 20.340 - 60.402 kg ngày; N-NH4+: 74 - 136 kg ngày; Tổng N:505 - 4.130 kg ngày; Tổng P: 55 - 888 kg ngày.

Tuy mức độ ơ nhiễm của các nguồn thải này khơng cao như các loại nước thải khác nhưng lượng xả thải thường rất lớn, quy mơ nuơi tương đối lớn và khá tập trung, do đĩ nguy cơ gây ơ nhiễm cục bộ nguồn nước do nước thải từ các ao/hầm nuơi tơm thải ra là khá lớn, cần phải tăng cường kiểm sốt và quản lý tốt.

2.3.4. Nước thải chăn nuơi

Trong số các đàn vật nuơi trên địa bàn thành phố, đáng quan tâm hơn cả là nước thải chăn nuơi heo vì đây là nguồn thải tương đối lớn và tập trung. Theo số liệu thống kê năm 2010, số lượng đàn heo trên địa bàn thành phố cĩ 293.367 con.

Với định mức sử dụng nước bình quân cho mỗi con heo là 20 lít ngày đêm, thời gian nuơi trung bình 6 tháng và lượng nước thải chiếm 90 lượng nước cấp, cĩ thể ước tính tổng lượng nước thải chăn nuơi heo cả năm trên địa bàn thành phố khoảng 950.059 m3 năm, tương ứng với khoảng 2.604 m3 ngày đêm. Nước thải chăn nuơi thường cĩ mức độ ơ nhiễm hữu cơ cao và chứa nhiều vi khuẩn, vi trùng gây bệnh.

2.3.5. Nước thải nơng nghiệp

Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng diện tích gieo trồng hàng năm trên địa bàn thành phố là 41.248 ha. Theo khảo sát của Phân viện Cơng nghệ mới và Bảo vệ Mơi trường năm 2007 ở các tỉnh trong lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai, lượng phân bĩn hố học sử dụng trung bình khoảng 200 kg/ha/vụ, lượng hĩa chất BVTV trung bình khoảng 0,75 kg/ha/vụ. Số vụ canh tác bình quân mỗi năm là 3 vụ. Như vậy tổng lượng phân bĩn hĩa học sử dụng trong nơng nghiệp trên địa bàn thành phố khoảng 24.749 tấn năm và lượng thuốc BVTV sử dụng khoảng 92,8 tấn năm.

Theo một số tài liệu quốc tế trong Dự án Quy hoạch Tổng thể ĐBSCL (1992), lượng phân bĩn và thuốc BVTV chỉ được cây trồng sử dụng khoảng 60 – 70%, cịn lại 30 – 40% sẽ bị bốc hơi, tồn lưu trong đất hoặc bị rửa trơi theo nước mưa hay nước tưới tiêu,... Như vậy cĩ thể ước tính tổng lượng phân bĩn hĩa học bị thất thốt ra mơi trường khoảng 7.425 - 9.900 tấn năm và lượng thuốc BVTV khoảng 27,8 - 37,1 tấn năm.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT CÁC SƠNG, KÊNH, RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)