Sự cần thiết ứng dụng phương pháp chỉ số chất lượng nước (WQI) để

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 87)

6. Ý nghĩa của đề tài

3.3. Sự cần thiết ứng dụng phương pháp chỉ số chất lượng nước (WQI) để

đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lượng nước trên địa bàn Thành phố

Cĩ rất nhiều thơng số về chất lượng nước (gồm các thơng số hĩa học như COD, BOD5, DO, pH, Nitơ, Photpho, các kim loại nặng…; các thơng số vật lý như độ dẫn điện, chất rắn lơ lửng…; các thơng số sinh học như Colifom, ecal streptococus, tổng số vi khuẩn hiếu khí…). Việc cĩ quá nhiều thơng số chi phối, quyết định đến chất lượng nước như vậy dẫn đến với câu hỏi về đánh giá chất lượng nước theo các thơng số này như thế nào để cĩ kết quả tốt nhất. Việc đánh giá chất lượng về cơ bản cĩ thể chia thành hai nhĩm:

- Đánh giá đơn biến: đánh giá từng chỉ thị theo ngưỡng giới hạn quy định. Việc đánh giá từng yếu tố mang tính chất rất quan trọng vì chúng cho biết nguồn, loại, tính chất và hàm lượng của các chất ơ nhiễm, cũng như các đặc tính thành phần của mơi trường khu vực.

 Ưu điểm: đánh giá chi tiết hiện trạng chất lượng mơi trường khu vực theo một chỉ tiêu nhất định, xác định chính xác nguồn, hàm lượng chất ơ nhiễm tại khu vực.

 Khuyết điểm: khơng thể hiện được hiện trạng chất lượng tổng quát tồn khu vực khi vấn đề nghiên cứu cần phải tập trung nhiều hơn 2 chỉ tiêu đánh giá; chuyên sâu vào từng chỉ tiêu chất lượng nước nên làm cho người dân và các nhà quản lý khĩ hiểu.

- Đánh giá tổng hợp: nếu đánh giá đơn yếu tố cho ta một các nhìn chi tiết về tính chất mơi trường, thành phần và nồng độ các chất ơ nhiễm thì đánh giá tổng hợp phát thảo một bức tranh tổng thể của tồn khu vực nghiên cứu. Đánh giá tổng hợp tất cả những đánh giá chi tiết (đơn biến) và kết luận về tình trạng mơi trường khu vực. Đánh giá tổng hợp mang ý nghĩa về mặt quản lý và tầm nhìn cho khu vực nghiên cứu. Từ các kết luận đánh giá này các nhà quản lý, khoa học cĩ thể xây dựng kế hoạch phịng ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm, quản lý phù hợp, hoặc xây dựng các kịch bản trong tương lai.

Trên thực tế, nếu đánh giá đơn yếu tố đơn thuần dựa vào các ngưỡng xác định cụ thể của các chỉ thị để đánh giá thì đánh giá tổng hợp (đánh giá đa biến) cần

những phương pháp đánh giá phức tạp hơn để xác định. Việc phối hợp nhiều chỉ tiêu đánh giá để xác định tổng quan mơi trường khu vực là tốt hay xấu, đặc biệt là chất lượng nước, đã được nghiên cứu trong nhiều năm. Một trong số các phương pháp cĩ thể kể đến là phương pháp phương pháp chỉ số chất lượng nước (WQI)

- Ưu điểm: đánh giá tổng quát hiện trạng chất lượng mơi trường khu vực nghiên cứu

- Khuyết điểm: khơng xác định chính xác nồng độ các chất ơ nhiễm, khơng thể hiện rõ chất lượng mơi trường theo từng chỉ tiêu cụ thể.

Từ kết quả tổng quan các phương pháp tính tốn chỉ số chất lượng nước WQI như đã giới thiệu ở chương 1 cĩ thể thấy rằng cĩ nhiều cách thức tính tốn và áp dụng chỉ số chất lượng nước khác. Về cơ bản thì sẽ qua các bước như chọn thơng số đại diện, cĩ sử dụng trọng số cho từng thơng số lựa chọn hay khơng sau đĩ xây dựng các hàm hoặc đồ thị tương quan để xác định chỉ số phụ. Từ kết quả chỉ số phụ sẽ áp dụng cơng thức để tính tốn WQI, sau đĩ sẽ phân loại chất lượng nước theo thang điểm đã được quy định.

Phương pháp tính tốn chỉ số chất lượng nước WQI theo Sổ tay hướng dẫn của Tổng cục mơi trường cũng dựa theo nguyên tắc trên, tính tốn từng thơng số (wi) và chuyển đổi từ các giá trị đo đạc thực tế sang chỉ số phụ (qi) dựa trên 10 thơng số chất lượng nước cụ thể là nhiệt độ, pH, độ đục, TSS, DO, BOD5 , COD, NH4 , PO4 , tổng Coliform.

Như đã đề cập ở phần 3.2, đề tài sử dụng các giá trị đo đạc vào thời điểm triều rịng đối với 10 thơng số: nhiệt độ, độđục, pH, TSS, DO, BOD5, COD, PO43-, NH4- và tổng Coliform để tính tốn chỉ số QWI; trên cơ sở đĩ tiến hành xây dựng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước mặt tại thành phố hồ chí minh (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)