Theo các công trình [70, 71, 73, 93], quá trình nén xung có thể thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Đưa xung qua môi trường phi tuyến, xung bị biến điệu pha làm cho độ rộng dải của xung tăng. Đây là quá trình tạo chirp.
Bước 2: Xung bị biến điệu tần số truyền qua môi trường quang học tuyến tính ( cách tử, lăng kính,…) để bù trừ với biến điệu pha này trong khi độ rộng xung vẫn giữ nguyên. Kết quả là thời gian xung ra được xác định bởi độ rộng phổ xung sau khi đi qua môi trường phi tuyến nên nó ngắn hơn đáng kể so với xung lối vào. Đây được hiểu là quá trình bù trừ chirp.
Khảo sát bước 2 một cách chi tiết: biểu diễn xung có chirp theo tần số và nhân nó với hàm truyền của phần tử tuyến tính được:
a
để xung lối ra đạt cường độ đỉnh lớn nhất thì chọn:
(ω) = (ω)
tức là, quá trình chirp được bù trù. Lúc đó, từ (2) có thể suy rộng:
(n)( ) (n) ( ) , n 2
Xem độ nén xung là lí tưởng có thể trong trường hợp thiết bị không cho nén xung tốt nhất sẽ cho ra dạng xung không mong muốn hoặc xung lân cận sẽ tác động đến biên độ cao nhất của xung. Thực tế cần tìm một thiết bị lí tưởng với giá trị ( ) nào đó. Hầu hết các phần tử tuyến tính được dùng trong quá trình nén xung có hàm truyền.
Trên quan điểm lí thuyết, đối với hàm (ω), (2)(ω) được chọn như sau:
(2)( ) (2)( )
Pha bất kì ( ) có thể phù hợp theo các bậc n nếu ta dùng n yếu tố tuyến tính thích hợp. Ví dụ qua các yếu tố tán sắc 1, 2, 3,…. n mà trong đó,
sự tán sắc có thể điều chỉnh được sao cho thỏa mãn phương trình (2.3).