HÃY SỐNG HÒA QUYỆN VỚI THIÊN NHIÊN

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 2 (Trang 47 - 62)

- Trường hỢp phải sông đơn chiếc, thu nhập sụt giảm, cảm giác bị mất giá trị và trở thành vô ích có

HÃY SỐNG HÒA QUYỆN VỚI THIÊN NHIÊN

Cuộc sống hằng ngày cứ lặp lại mãi mãi một chương trình cũ, giữ ta tại chỗ, thu hẹp chân trời của chúng ta và gây ra cho ta nỗi mong mỏi được thay đổi khung cảnh, sự thèm muôn đưỢc đến vối những khoảng không gian rộng rãi. Đó là một tình cảm nhớ nhung mà mỗi người chúng ta giữ kín trong sâu thẫm của tâm hồn, một sự khao khát đến những miền xa lạ khác, đến những chân trời khác.

Một cuô"n phim hay làm cho chúng ta hứng thú, một bản nhạc nổi tiếng làm chúng ta say sưa. Một quyển sách hay cũng có thể mang lại những thú vui hấp dẫn, ấy nhưng không có gì có thể so sánh được quãng thời gian chúng ta sông ở giữa thiên nhiên. Không ở đâu hơn, chúng ta cảm thấy hoàn toàn thoải mái và yên tĩnh như ở trong lòng thiên nhiên. Xa sự ồn ào của phô phường, tầm mắt chúng ta như ngỢp với những kỳ ảo mà tạo hóa độ lượng đã hiến dâng ta trong kho tàng phong phú của những đồng cỏ lên hoa, mầu tròi biếc, rừng xanh bạt ngàn, nước trời trong vắt, bóng cây quyến rũ, biết bao ánh dương, biết bao là yên tĩnh.

thiên nhiên làm yên tĩnh lại những xáo động tinh thần, làm lắng đọng lại tâm hồn, làm mối mẻ và tươi trẻ lại sức lực và dấy lên trong ta lòng khao khát cuộc sông.

Bởi vậy, một ngày sống bên bờ một dòng nước chảy, ven một khu rừng, dưối một bóng cây cổ thụ hay dạo chơi theo những con đường mòn vô tận, chúng ta sẽ cảm thấy nó dài hơn những ngày khác, và tôi đến, khi chuông đồng hồ đã nhắc phải trở vê nhà, chúng ta thấy tươi trẻ, khoan khoái như vừa được tắm mát, đầy hào hứng, sức lực, sẵn sàng làm mọi việc.

Đối với người mệt mỏi vì lao động nặng nhọc hằng ngày, thiên nhiên là giếng thần tiên làm anh ta trẻ lại, trẻ lại thực sự.

Vì sao thiên nhiên có phép lạ đó ? Tại sao người ta tha thiết vối nó, tìm kiếm nó, yêu quý nó? Bởi vì là bản thân con người ta là một đứa trẻ bé bỏng của thiên nhiên. Hàng triệu năm nay đã sống cạnh thiên nhiên, cạnh cây cối, sinh vật, cơ thể con người đã thích nghi hoàn toàn trong lòng thiên nhiên. Và khi con người đã thoát khỏi th ế giối động vật, sau một quá trình tiến hóa cực kỳ dài và vô cùng gian truân, đã tạo nên một thế giới của riêng mình: nền văn minh.

tông, ăn ngủ trong những khôi nhà cao tầng bằng bê tông, một nỗi nhớ nhung thiên nhiên vẫn bao trùm lên tâm trí. Con người như thấy thiếu thốn một vật gì rất quý giá cho đời sôhg của mình. Dù không muốn, con người vẫn tìm kiếm và vui thú nhố lại tất cả những gì nhớ được từ thiên nhiên: trồng trong nhà một cây cảnh trong chậu, đem hoa về, vui thú khi nhìn một con chim bồ câu, một con chim sẻ... và cảm giác như thiên nhiên đến cạnh mình. Vì vậy, trong bất cứ chỗ nào, dù nhỏ đến mấy như chỗ trống bên đường cái trải nhựa,... người ta trồng cây, cấy hoa, ươm cỏ.

ở tất cả các trung tâm lốn nhất thê giới, người thành phố thường đua nhau "chạy trốn vào thiên nhiên" mỗi khi có điều kiện. Mỗi thứ bảy, một phần lớn dân chúng ròi phố xá, bụi bặm, tạm ngừng mọi công việc, về nông thôn, ra khí trời, ra ánh nắng, đến những khu rừng, bãi cỏ xanh, để rồi sáng thứ hai, trở về thoải mái qua một ngày nghỉ ngơi.

Đứng trưốc thế giói của những vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên, tắm trong ánh sáng của mặt trời bất diệt và chìm trong đáy của đại dương, không trung vô bờ bến, trái tim con người trở nên thanh thoát, như rũ sạch khỏi những cặn bã hằng ngày, trở nên trong lành.

sự, có khả năng đem lại cho con người cái thế thăng bằng giữa linh hồn và thể xác, mà không có nó thì chẳng có sức khỏe, chẳng có hạnh phúc, chẳng có niềm vui.

Tất cả thôi thúc ta lên đường. Hơn nữa, chúng ta có một đất nước tươi đẹp, có nhiều danh lam thắng cảnh; nhân dân ta cần cù bao đời nay, đã trang điểm làm cho nó càng diệu kỳ.

Thiên nhiên là quyển sách vĩ đại nhất. Chúng ta hãy chăm chỉ xem, giở từng tờ, yêu quý, trân trọng nó, bởi trong đó, chúng ta sẽ tìm thấy tất cả: sức khỏe, hạnh phúc, sức mạnh và những niềm vui vô tận. Hãy sốhg hòa quyện vối thiên nhiên như là mệnh lệnh của trái tim.

LAO ĐỘNG LÀ NHU CẦU CỦA c u ộ c SỐNG

Trong quá trình tiến hóa của loài người, phút quyết định là lúc con người giải phóng hai chi trước khỏi mặt đất và đứng lên bằng hai chi sau. Các chi trước đã trở thành các cơ quan lao động, còn tư thế đứng hai chân đã thay đổi vị trí của cái đầu và điều đặc biệt quan trọng đã mở ra trưốc mặt con người một chân trời rộng lớn vẫn còn bí ẩn. Những sự thay đổi này, và trước hết là sự phát triển và hoàn thiện

các quá trình lao động, đã đưa đến một sự phát triển và hoàn thiện bộ não. ở người, các vùng thuộc vận động và giác quan ở vỏ não phát triển hơn ở súc vật rất nhiều.

Sáng tạo nên công cụ lao động, hoàn thiện và sử dụng chúng, con người đã cải tạo thiên nhiên và đồng thòi tự cải tạo mình. Những cánh đồng vô tận, những thành phô mỹ lệ, những trung tâm công nghiệp không lồ, và những đài vô tuyến truyền hình, những đài truyền thanh, các trung tâm thủy điện và các nhà máy tự động hóa hoàn hảo, những con tàu vũ trụ, những lò phản ứng hạt nhân, những tác phẩm văn học nghệ thuật tuyệt diệu, những thành tựu rực rỡ của khoa học,... tất cả đều do lao động của con người sáng tạo ra.

Lao động thuộc bản chất sinh lý của con người và là một trong những điều kiện cơ bản đê con người phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần.

Lao động thể lực bình thường, tức là phù hỢp với sức lực của cơ thể và thực hiện trong những điều kiện vệ sinh, rèn luyện các cơ thêm khỏe mạnh.

Lao động phát triển, sức mạnh của chúng tăng lên, các cử động nhờ đó mà chính xác, sự phôi hỢp càng chặt chẽ. Lao động chân tay và vận động, hơn cả mọi yêu tô khác, phát triển và duy trì tuần hoàn máu, hô hấp, cung cấp ô xy làm cho thức ăn được hấp

thu tôt. Quá trình trưởng thành, phát triển và hình thành cơ thể, sự hoạt động của các cơ quan và các hệ trong cơ thể, kể cả hệ thần kinh trung ương, được kích thích, duy trì và tăng cường bởi hoạt động của các cơ. Lao động góp phần làm cho người ta tôn trọng một chê độ sinh hoạt đúng, tạo ra nhịp độ nhất định trong hoạt động của cơ thể. Để chuẩn bị cho ngày lao động, chúng ta đi ngủ sớm và dậy sốm, ăn đúng giờ, tôn trọng trật tự trong quá trình lao động. Lao động làm cho cuộc sống chúng ta được tổ chức hơn, dạy chúng ta có kỷ luật, trật tự, chính xác.

Nhịp điệu trong lao động tạo nên nhịp điệu sinh lý trong cơ thể. Đến một giờ nào đó trong ngày, khi đi làm, hoạt động của cơ thể bắt đầu tăng lên, tuần hoàn máu gia tăng, hô hấp mạnh mẽ hơn. ở người lao động chân tay, các cơ, trái tim, phổi phát triển hơn, được rèn luyện hơn và chịu đựng dễ dàng hơn những tình thế khó khăn về tâm thần và vật chất, bất chợt do cuộc sống gây ra, nhất là bệnh tật. Trong một sô bệnh, y học dùng lao động thích hợp vối tình trạng của bệnh nhân để chữa bệnh và đạt được những kết quả tốt. Các quá trình lao động ảnh hưởng tốt đến trạng thái tâm thần của bệnh nhân, đem lại cho họ sự hài lòng, thậm chí cả niềm vui nữa. Người ta thường hay so sánh cơ thể con người với cái máy. Hoạt động của máy sẽ dẫn đến điều không thể tránh

khỏi của sự hao mòn. Song lao động đối vối cơ thể lại là một chất kích thích của sức sông, giữ gìn sức khỏe. Ngược lại, không hoạt động chân tay, sẽ làm già nhanh hơn là những công việc lao lực nhất. Điều này người ta đã biết từ thời cổ. Gần 2.500 năm trước đây, Arittốt, nhà triết học nổi tiếng người Hy Lạp cổ đã

từng nói: "không có g i nguy hại bằng bất động cơ thể

trong một thời gian dài".

ở những người sốhg tĩnh tại, án uô"ng quá độ, thường hay xuất hiện những rối loạn trong sự chuyển hóa các chất béo, do đó mà xuất hiện bệnh xơ vữa động mạch và bệnh phát phì. Nhiều công trình nghiên cứu và những quan sát lâm sàng đã chứng minh rằng sự vận động dưới bất kỳ hình thức nào - lao động, thể dục, thể thao - là một trong những yếu tô" chính để đấu tranh chốhg hai bệnh này.

Một chế độ sinh hoạt thiết lập hỢp lý, đúng và được tôn trọng sẽ duy trì sức khỏe và là một bảo đảm cho việc kéo dài tuổi thọ. Nền tảng của chế độ này là lao động. Nhiều người thọ lâu và ngay cả những nhà người bách niên đểu nói rằng cuộc sông không lao động không phải là cuộc sông.

Thật vậy, chất kích thích sự sốhg quan trọng cho con người cao tuổi là lao động. Nó giữ cho họ cuộc sống cả khi tuổi đã già. Bởi vậy, biện pháp tốt nhất chống già trước tuổi và các bệnh tật do tuổi già đem

lại là tiếp tục lao động tùy theo sức lực và tình trạng sức khỏe. Nhiều người cao tuổi trưốc đây có một cuộc sông lao động tích cực, nay họ vẫn giữ được sinh lực và một sự khát khao lao động cao độ. Sự bận rộn của công việc, những kê hoạch, những nghĩa vụ lao động đã không chỉ lắp đầy những chuỗi ngày của họ mà còn tạo ra một lòng ham muôn tột bậc không gì kìtn hãm đưỢc để sông trọn vẹn.

Bằng lao động, lao động giúp cho chúng ta, con người cũng như dòng nước vậy: lúc chảy thì sạch, đọng lại thì bẩn.

Không chỉ lao động chân tay mà cả lao động trí óc cũng đều tạo một tình trạng sức khỏe tốt. Một hoạt động thần kinh liên tục, không nghỉ ngơi suô"t cả đời, không làm khô héo hệ thần kinh, mà ngược lại, nó tăng sức sông cho bộ não, giữ cho sức tươi mát và năng lực sáng tạo.

Trong cuộc sông của chúng ta, những xúc động tình cảm, cuộc sông nội tâm, có một vai trò đặc biệt. Những xúc động tốt như vui vẻ, hân hoan, hào hứng, thích thú, tình yêu, là những yếu tô" làm tăng cường kích thích hệ thần kinh, tạo nên nhiều cảm hứng, sự say sưa cho hoạt động về thể chất và tinh thần. Lao động sáng tạo là nguồn vô tân những xúc cảm tô"t đẹp ấy, nó là một chất kích thích cuộc sống. Còn gì sung

sưóng và toại nguyện hơn khi ta được trông thấy thành quả của bàn tay hay trí óc của chúng ta ! Nhất

là khi đây không phải là một'công việc làm vì nghĩa

vụ hay bắt buộc, mà là công việc mà ta làm say mê, làm vì nhu cầu của tâm hồn, của trái tim ta. Phải tạo nên niềm hứng thú lao động, bỏi đó không phải là một hứng thú mệt nhọc gì, mà nó sẽ nuôi cho sự tươi trẻ hứng thú được sống. Người không biết lao động là gì sẽ không bao giờ biết cái tình cảm vui sướng hào hứng, không thế có gì trên đời này thay thê được, khi nhìn lại công việc hoàn thành mỹ mãn. Bất cứ công việc nào cũng có thể trở nên sáng tạo.

Cuộc sông của chúng ta gắn chặt vối lao động đến mức chúng ta không thể tưởng tượng ra một cuộc sông không có lao động. Bất kỳ trên kinh tuyến hay vĩ tuyên nào, lao động thuộc điều kiện tồn tại của con người và là một trong những sự hiểu biết tô’t của bản chất sinh vật của con người. Lao động bình thường, tổ chức tôt sẽ tạo điểu kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện thể chất và tinh thần, duy trì sự tăng cường sức khỏe, giữ gìn sinh lực và kéo dài tuổi thọ.

Lao động là nguồn cơ bản của hạnh phúc con người, là giá trị cơ bản cho toàn bộ sự tồn tại của chúng ta, với một điều kiện; chúng ta hãy lao động hỢp lý, hăng say và nghỉ ngơi cho tôt.

NGHỈ NGƠI TÍCH cực, HỢP

Đe phục hồi thê năng sinh lý tiêu thụ mất trong quá trình lao động, chúng ta có hai phương tiện chắc chắn: giấc ngủ và nghỉ ngơi, với điều kiện là giấc ngủ phải đủ và có chất lượng, còn nghỉ ngơi phải được tổ chức hỢp lý.

Có thê dễ nhận thấy rằng ít người biết tổ chức nghỉ ngơi. Rất nhiều người dễ tưởng rằng: nghỉ ngơi là chỉ ở những lúc ngừng lao động, những lúc giải trí, đùa vui. Một số khác đinh ninh rằng phương tiện nghỉ ngơi tôt nhất là ở nhà hoặc lên giường nằm. Họ chỉ đúng một phần khi sự mệt mỏi là quá lớn.

Còn những người mệt ít hơn, nghỉ ra sao ? Nghỉ thụ động không phục hồi được, và nếu cứ nghỉ kéo dài một cách thụ động, năng lượng của con người hạ dần xuống, trong cơ thể xuất hiện những rôi loạn, rồi bệnh tật.

Vậy thì nghỉ ngơi thế nào là tốt nhất ? Khoa học đã xác định rằng, trong khi các cơ mệt tương đôi chậm thì các tê bào thần kinh và các trung ương thần kinh ở vỏ não thường vẫn chỉ huy các vận động, mệt nhanh hơn. Từ vỏ não, sự mệt mỏi lan ra toàn cơ thể.

Để biết đâu là con đường tôt nhất để phục hồi khi trung ương thần kinh mệt mỏi, chúng ta hãy nhìn xung quan mình. Chúng ta viết thế nào dễ hơn, đỡ mệt hơn ? Bằng bút chấm hay bút bi ? Mới nghe tưởng như bằng bứt bi dễ dàng hơn, nhưng không phải. Viết bàng bút bi, chúng ta làm liên tục hàng giờ vẫn những động tác đều đều, đơn điệu, không nghỉ. Trong những điều kiện này, các tế bào thần kinh ở trung tâm viết tại vỏ não mệt nhanh hơn. Nếu chúng ta viết bằng bút thường, chúng ta bị bắt buộc phải chấm mực sau vài phút, chúng ta mất vài giây nhưng trong lúc này, nhóm cơ đưỢc huy động để viết và trung tâm viết có thể nghỉ ngơi đôi chút, có thể phục hồi. Tất nhiên chúng tôi không muốn nói thế để tuyên truyền cho việc từ bỏ viết bằng bút bi nhưng chúng tôi nghĩ rằng ví dụ trên đây là khá cụ thể.

Chúng ta có thê giữ cánh tay thẳng ngang vai được bao lâu ? Nhiều nhất là 5-6 phút, sau đó chúng ta cảm thấy mệt mỏi và cánh tay tự hạ xuôhg. Cũng với cánh tay đó, chúng ta có thể làm một công việc nặng hơn, lâu hơn mà không mệt. Vì sao ? Vì chúng ta giữ cánh tay thẳng ngang vai, chỉ có một số tế bào thần kinh được huy động vào việc này và vẫn chúng làm việc mãi nên chóng mệt. Còn nếu như chúng ta lao động bằng cánh tay đó, nhiều nhóm cơ thay nhau

làm việc, tức là nhiều nhốm tê bào thần kinh thay

nhau, lần lượhđược kích thích.

Đi lại dễ dàng hơn là đứng tại chỗ. Chúng ta cũng đã biêt nhiều trường hỢp, do đứng nghiêm tại chỗ quá lâu, đã đổ, gục tại chỗ, vì đế giữ cho thân thế ỏ tư thê thăng bằng của người đứng nghiêm, có đến hơn 300 nhóm cơ làm việc liên tục. Nhưng nếu để đi, người ta có thế đi hàng giờ. Trẻ nhỏ chơi suốt ngày nhưng không mệt, luôn luôn chạy nhảy, làm đủ trò nhưng không kêu mệt. Câu giải thích rất đơn giản: luôn luôn có nhiều nhóm cơ được đưa vào vận động xen kẽ nhau.

Công việc mệt mỏi nhất là công việc đơn điệu, tự

Một phần của tài liệu Nâng cấp tuổi thọ người già: Phần 2 (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)