Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 104 - 119)

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận được đề xuất ở trên, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 3 hiệu trưởng, 7 Phó hiệu trưởng, 26 tổ trưởng chuyên môn cùng với 150 giáo viên, nhân viên của 03 trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận bằng các phiếu điều tra.

Bảng 3.2: Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp tổ chức ứng

dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ

thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận

Các biện pháp

Mức độ khả thi của biện pháp

Rất khả thi Khả thi Không thi khả

% % %

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên về tầm quan trọng của việc tổ chức

ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động quản trị nhà trường

69% 31% 0%

Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ quản lý, giáo viên

và công nhân viên

65% 30% 5%

Tổ chức chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị nhà trường

Các biện pháp

Mức độ khả thi của biện pháp

Rất khả thi Khả thi Không thi khả

% % %

Đầu tư, nâng cấp và sử dụng hợp lý cơ

sở vật chất công nghệ thông tin 55% 38% 7%

Chỉ đạo thực hiện thi đua, khen thưởng,

xử phạt trong quá trình tổ chức ứng

dụng công nghệ thông tin

63% 32% 5%

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong việc tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị nhà trường

64% 32% 4%

Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biệnpháp

Sáu giải pháp đưa ra có số ý kiến rất khả thi chiếm tỷ lệ khả thi là 60 % là hoàn toàn khách quan vì trong thực tiễn không có giải pháp nào là hoàn toàn tối ưu. Ý kiến đánh giá ở mức độ khả thi cả 6 giải pháp đạt tỷ lệ khả thi là 34 %. Điều này cũng hợp lý, bởi để đảm bảo tính khả thi của các giải pháp cần có nhiều điều kiện và nhiều yếu tố khác nữa, kể cả nhận thức của người được hỏi ý kiến.

Với 6 biện pháp đều được nhận định là có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau cũng như sự đánh giá cao về tính cấp thiết và tính khả thi. Xét tỷ lệ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi cho thấy cả 6 biện pháp có 94% ý kiến cho là khả thi và rất khả thi. Điều này chứng tỏ các biện pháp đề xuất đều đảm bảo tính khoa học, đúng đắn, phù hợp với thực tiễn trong quá trình tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị ở các trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Ninh Thuận.

Các giải pháp chúng tôi đưa ra mới nghiên cứu lần đầu, chắc hẳn vẫn còn những hạn chế nhất định nên cần phải có thời gian triển khai các giải pháp vào kiểm nghiệm thực tiễn thì các giải pháp mới được bổ sung hoàn thiện.

Tiểu kếtchƣơng 3

Căn cứ vào các văn bản của nhà nước về việc tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản trị trường trung học phổ thông, căn cứ vào kết quả nghiên cứu về lý luận tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị và thực trạng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Ninh Thuận. Chương 3 của Luận văn, tác giả đã đề xuất 6 biện pháp tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục gồm:

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên về tầm quan trọng của việc tổ chức ứng dụng CNT hoạt động quản trị nhà trường.

Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, kỷ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị nhà trường.

Đầu tư, nâng cấp và sử dụng hợp lý CSVC công nghệ thông tin.

Chỉ đạo thực hiện thi đua, khen thưởng, xử phạt trong quá trình tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin.

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong việc tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông.

Nếu các biện pháp này được áp dụng sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả hoạt động quản trịtrường trung học phổ thông và nâng cao chất lượng giáo dục tại các trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.

Các biện pháp không độc lập và không hoàn toàn tách biệt mà chúng có sự bổ trợ cho nhau. Vì vậy, khi áp dụng phải căn cứ vào điều kiện thực tế của từng đơn vi trong từng giai đoạn cụ thể mới phát huy hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Việc tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục đã đạt được kết quả nhất định góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm gần đây. Tuy nhiên, việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà trường vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế.

Qua việc nghiên cứu thực trạng tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục cho thấy có một số ưu điểm nhưng còn nhiều hạn chế, bất cập. Vì vậy, luận văn đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận quản lý nói chung, lý luận trong hoạt động quản trị nhà trường và đặc biệt là lý luận tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trị trường THPT theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở này, tác giả đã đề xuất được một số biện pháp tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Với những biện pháp như sau:

Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên về tầm quan trọng của việc tổ chức ứng dụng CNT hoạt động quản trị nhà trường.

Đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, kỷ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

Tổ chức, chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị nhà trường.

Đầu tư, nâng cấp và sử dụng hợp lý CSVC công nghệ thông tin.

Chỉ đạo thực hiện thi đua, khen thưởng, xử phạt trong quá trình tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin.

Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục trong việc tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông.

Từ kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp cho thấy các biện pháp đã đề xuất hoàn toàn phù hợp để áp dụng vào hoạt động tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trị các trường trung học phổ thông huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Các biện pháp có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình tổ chức. Việc tổ chức ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trịtrường THPT muốn đạt được hiệu quả cao đòi hỏi các nhà quản lý phải nắm vững các biện pháp trong đề tài này và triển khai phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2. Khuyên nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Ninh Thuận

Sở Giáo dục và Đào tạo đầu tư thêm nguồn kinh phí trong việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, mua sắm thêm trang thiết bị để thực hiện tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường THPT. Thống nhất trong toàn tỉnh về các phần mềm sử dụng chung trong giáo dục tạo thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chung toàn ngành.

Có chính sách ưu tiên phát triển CNTT trong ngành Giáo dục và đào tạo. Huy động các nguồn lực đểđầu tư thúc đẩy phát triển CNTT trong các nhà trường.

Tổ chức các lớp tập huấn ứng dụng CNTT trong hoạt động quản trị trường THPT một cách căn bản, thiết thực. Khuyến khích các đơn vị xây dựng Website, cơ sở dữ liệu phục vụ nhu cầu của học sinh, cha mẹ học sinh, nhân dân.

2.2. Các trường trung học phổ thông

Tổ chức triển khai áp dụng các biện pháp tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hoạt động quản trị trường THPT đã được tác giả đề xuất ở Chương 3 của Luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thông báo số 242-TB/TW kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII),

phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020, Hà Nội. 2. Ban chấp hành Trung ương, Nghị quyết 29- Hội nghị Trung ương 8

khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012, Hà Nội.

5. Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước, Hà Nội.

6. Chính phủ Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/ 6 / 2012 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội. 7. Nguyễn Đức Chính, Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo

dục,Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K13. Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013

8. Nguyễn Thị Đoan (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

10. Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

12. Đào Thái Lai (2005), Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ở trường phổ thông Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học - Viện Chiến Lược và Chương trình giáo dục.

13. Nguyễn Hữu Mại (2006), Quản lý hệ thống máy tính, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

14. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin, Nxb Tư pháp.

16. Ngô Quang Sơn (2005), “Vai trò của thiết bị dạy học và việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học tích cực”, 17. Thủ Tướng Chính Phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày

22/09/2010 về việc phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ thông tin và Truyền thông”, Hà Nội.

18. Thủ tướng chính phủ (2017), Quyết định 117/QĐ-TTg tháng 01 năm

2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và h trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, Hà Nội.

19. Vũ Đình Bảy chủ biên (2018) Kỷ yếu hội thảo khoa học (Bồi dững nâng cao năng lực quản trị nhà trường phổ thông) nhà xuất bản Đại Học Huế-2018.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

BẢNG HỎI KHẢO SÁT VỀTHỰC TRANG TỔ CHỨC ỨNG DUNG CNTT

TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TRƢỜNG THPT HUYỆN NINH HẢI

TINH NINH THUẬN

(Dành cho: CBQL, GV, NV NHÀ TRƯỜNG)

Để thu thập dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên

ngành QLGD, chúng tôi mong quí Thầy, Cô hợp tác cung cấp thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây. Chúng tôi xin cam đoan rằng những thông tin thu được chỉ phục vụ cho hoạt động nghiên cứu của đề tài này và sẽ không được sử dụng vào mục đích khác.

Xin cảm ơn sự hợp tác của Thầy, Cô!

Câu 1: Quý thầy cho ý kiến về tổ chức ứng dụng CNTT trong các hoạt động

quản trị trường THPT huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận. (Thầy cô đánh dấu X vào ô

lựa chọn) TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN XÉT Tình hình tổ chức ƢDCNTT tại trƣờng anh/chị Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt 1 Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT trong

quản lý hoạt động dạy học như thế nào?

2 Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT

trong quản lý nhân sự như thế nào?

3

Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT trong phối hợp và giáo dục học sinh như thế nào?

4 Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT

trong quản lý thư viện như thế nào?

5

Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT trong quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học như thế nào?

6 Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN XÉT Tình hình tổ chức ƢDCNTT tại trƣờng anh/chị Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt 7 Nhà trường đã tổ chức ứng CNTT trong quản lý qúa trình kiểm tra đánh giá học như thế nào?

8

Nhà trường của anh (chị) đã ứng dụng

CNTT trong phân công chuyên môn,

thời khóa biểu chưa?

Câu 2: Quý thầy cho ý kiến về việc ứng dụng các phần mềm CNTT trong các

hoạt động quản trị trường THPT huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận. (Thầy cô đánh dấu X vào ô lựa chọn)

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN XÉT Tình hình tổ chức ƢDCNTT tại trƣờng anh/chị Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt 1 Nhà trường có tổ chức ứng dụng hệ thống phần mềm CNTT trong hoạt động cá hoạt động quản trị trường

THPT không ?

2 Về mặt chất lượng thiết bị của nhà trường

bảo có đảm cho việc ứng dụng CNTT?

3 Phần mềm cơ sở dữ liệu (csdl.moet.gov.vn/)

4 Phần mềm quản lý tài chính, kế toán

(MISA)

5 Phần mềm xếp thời khóa biểu

6 Quản lý thi và tuyển sinh

7 Phần mềm kiểm định trường học

8 Phần mềm Smax.vn, Vnedu.vn

9 Phần mềm trộn đề thi trắc nghiệm

Câu 3: Quý thầy cho ý kiến về sự cấp thiết của việc tổ chức ứng dụng CNTT

trong các hoạt động quản trị trường THPT huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận. (Thầy

cô đánh dấu X vào ô lựa chọn)

TT NỘI DUNG MỨC ĐỘ NHẬN XÉT Nhận thức Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết

1 Trong hoạt động quản trị nhà trường

CNTT có vai trò như thế nào ?

2

Sự hỗ trợ của CNTT hiện nay là không thể thiếu trong mọi hoạt động quản trị nhà trường THPT.

3

Việc tổ chức ứng dụng CNTT cần đảm bảo đầy đủ các trang thiết bị hiện đại thì mới thực hiện được.

4 Trong mọi hoạt động của trường học

rất cấpthiết phải ứng dụng CNTT.

5

Các phần mềm CNTT hiện nay được được nhà trường ứng dụng trong hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản trị trường trung học phổ thông huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận theo yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 104 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)