1- Định nghĩa : phân tích lưc là
thay thế một lưc bằng hai hay nhiều lưc tác dụng đồng thời và gây ra hiệu quả giống hệt như lưc ấy.
2- Chú ý :
Phân tích lưc là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lưc do đó nó cũng tuân theo quy tắc hình bình hành. Tuy nhiên chỉ khi biết một lưc có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lưc đó theo hai phương ấy.
---
Các dạng bài tập có hướng dẫn
Dạng 1: Tổng hợp các lực tác dụng lên vật
Cách giải:
- Nếu 2 lưc cùng phương, cùng chiều thì lưc tổng hợp: F = F1 + F2 và có chiều cùng chiều với 2 lưc.
- Nếu 2 lưc cùng phương, ngược chiều thì lưc tổng hợp:
1 2
F F - F và có chiều cùng chiều với lưc có độ lớn lớn hơn. Fr 1 F ur 2 F uur Fr 1 F ur 2 F uur x O y
Nếu 2 lưc không cùng phương thì lưc tổng hợp:
2 2 2
1 2 2. . . os1 2
F F F F F c và có chiều theo quy tắc hình bình hành.
Dạng 2: Dùng phương pháp tổng hợp và phân tích lực(phép chiếu) để giải bài toán cân bằng.
Bước 1: phân tích các lực tác dụng lên chất điểm Bước 2: chọn giải pháp:
+ Nếu có hai lực vuông góc thì ta dùng phép tổng hợp + Nếu không có cặp lực vuông góc ta chọn giải pháp chiếu:
. Chọn hệ quy chiếu.
. Chiếu các lực thành phần lên hệ quy chiếu đã chọn (lưu ý xác định được góc chiếu)
Bài 1: Vật m=5kg được treo cân bằng trên dây OA và thanh chống
OB như hình. Cho góc A=300. Tính lưc cang dây và áp lưc lên thanh chống? Giải Ta có: Vậy: A B O m 300 300
Bài 2: Một vật có trọng lượng 60N
được treo vào vòng nhẫn O ( coi là chất điểm). Vòng nhẫn được giữ yên bằng dây OA và OB. Biết OA và OB hợp với phương ngang góc 450. Tìm lưc căng của dây OA và OB.
Hướng dẫn giảibằng phương pháp chiếu lực:
Vẽ các lưc tác dụng lên hình . Ta có
Chiếu lên trục Ox ta có: -TOA.cos 45 + TOB.Cos 45 = 0 TOA=TOB (1)
Chiếu lên Oy ta có:
-P + TOA.sin 45 + TOB.sin 45 = 0. (2)
(1) và (2) ta có: TOA=TOB =P/sin45=60. (N)
Bài 2: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN.I- Định luật I Niu-tơn. I- Định luật I Niu-tơn.
1- Định luật : Nếu một vật không chịu tác dụng của lưc nào
hoặc chịu tác dụng của các lưc có hợp lưc bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
2- Quán tính : là tính bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Hai biểu hiện của quán tính là:
Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên: vật có tính “ì”. Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động: vật có tính
“đà”.
→ Định luật I của Niu-tơn còn gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều còn gọi là chuyển động theo quán tính.