Sau 4s lưc kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 77 - 78)

- Khi vật ở độ cao cực đại: vy =

b.Sau 4s lưc kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?

Đáp số: 1,5 N, 10 s.

Bài 24. Một vật nhỏ khối lượng 2 kg, lúc đầu đứng yên trên mặt

phẳng ngang. Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lưc F1 = 4 N và F2 = 3 N. Góc giữa Fur1

và Fuur2

là 30o. Tính quãng đường vật đi được sau 1,2 s

Đáp số: 2,44 m.

Bài 25. Hai người kéo một sợi dây theo hai hướng ngược nhau, mỗi

người kéo một lưc 50 N? Hỏi sợi dây có đứt hay không nếu nó chỉ chịu được lưc căng tối đa là 80 N.

Đáp số: không, vì lực căng dây chỉ mới là 50 N.

Bài 26. Một vật khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 5 m/s, va

chạm vào một vật thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược lại theo phương cũ tốc độ 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động theo hướng chuyển động ban đầu của vật một với vận tốc 2 m/s. Tính khối lượng của vật hai.

Đáp số: 3 kg.

Bài 27. Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo

nhỏ, nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén lại rồi buông tay. Sau đó hai xe chuyển động, đi được các quãng đường s1 = 1 m; s2 = 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát. Tính tỉ số khối lượng của hai xe.

Đáp số: m1/m2 = 2.

Bài 28. Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi

buông tay, hai quả bóng lăn được những quãng đường 9 m và 4 m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng một gia tốc. Tính tỉ số khối lượng của hai bóng.

Đáp số: m1/m2 = 2/3.

Lực hấp dẫn.

Bài 29. Tính lưc hấp dẫn giữa hai tàu thủy; mỗi tàu khối lượng

100.000 tấn khi chúng cách nhau 0,5 km. Lưc đó có làm cho chúng tiến lại gần nhau không?

Bài 30. Trái Đất hút Mặt Trăng với một lưc bằng bao nhiêu ? Cho

biết khoảng cách giữa mặt Trăng và Trái Đất là R = 3,8.108 m, khối lượng Mặt Trăng là m = 7,37.1022 kg, khối lượng Trái Đất là M = 6.1024 kg.

Đáp số: 2.1020 N

Bài 31. Cho biết khối lượng trái đất là 6.1024 kg; khối lượng của một hòn đá là 2,3 kg, gia tốc rơi tư do là 9,81 m/s2. Hỏi hòn đá hút Trái Đất một lưc bằng bao nhiêu?

Đáp số: 22,563 N.

Bài 32. Một con tàu vũ trụ bay về hướng Mặt Trăng. Hỏi con tàu đó

ở cách tâm Trái Đất bằng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì lưc hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất, khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần.

Đáp số: 54R

Bài 33. Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm Trái Đất 1,5.105 km. Lưc hấp dẫn của Trái Đất lên nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với mặt đất bao nhiêu lần. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km.

Đáp số: 549,3 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 34. Hai quả cầu bằng chì, mỗi quả cầu có khối lượng 45 kg, bán

kính 10 cm. Hỏi lưc hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?

Đáp số: 3,38.10-6 N.

Bài 35. Tính gia tốc rơi tư do ở độ cao 3200 m và 3200 km so với

mặt đất. Cho biết bán kính Trái Đất là 6400 km và gia tốc rơi tư do ở trên mặt đất là 9,8 m/s2.

Đáp số: 9,79 m/s2; 4,355 m/s2.

Bài 36. Ở độ cao nào gia tốc rơi tư do bằng một nửa gia tốc rơi tư

do ở mặt đất, cho biết bán kính Trái Đất là 6400 km.

Đáp số: 2650 km

Bài 37. Cho bán kính Trái Đất là 6400 km và trên mặt đất go = 9,8 m/s2. Tính gia tốc rơi tư do:

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 77 - 78)