Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 82 - 84)

- Khi vật ở độ cao cực đại: vy =

b. Tính khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến vệ tinh.

Bài 60. Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả

dây và tạ chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2 m với tốc độ 2 m/s thì người đó phải giữ dây với một lưc bằng 10 N. Hỏi khối lượng tạ bằng bao nhiêu.

Đáp số: 5 kg.

Bài 61. Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay

dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi là 8 rad/s. Hỏi lưc căng của dây khi hòn đá ở đỉnh đường tròn là bao nhiêu?

Đáp số: 8,88 N.

Bài 62. Một máy bay thưc hiện một vòng bay trong mặt phẳng

thẳng đứng. Bán kính vòng bay 500 m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v = 360 km/h. Khối lượng của người phi công là 75 kg. Xác định lưc nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay. (ở điểm cao nhất đầu của

người phi công hướng xuống đất, ghế ở bên trên)

Đáp số: 765 N; 2235 N.

Bài 63. Một quả cầu khối lượng 0,5 kg

được buộc vào đầu một sợi dây dài 0,5 m rồi quay dây sao cho quả cầu chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang và sởi dây làm thành một góc 30o so với phương thẳng đứng. Lấy g = 9,8 m/s2. Xác định tốc độ dài của quả cầu.

Đáp số: 1,19 m/s.

Chuyển động của vật bị ném.

Bài 64. Từ độ cao 5 m một vật nặng được ném theo phương thẳng

đứng lên phía trên với vận tốc ban đầu 5 m/s. Chọn trục tọa độ Oy thẳng đứng và hướng lên trên.

a. Viết phương trình chuyển động của vật.b. Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc của vật. b. Vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc của vật.

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w