II- Chuyển động quay của vật rắn.
b. Lưc Fr thẳng đứng lên trên.
Đáp số: 86,5 N, 100 N.
Bài 26. Một thanh dài OA đồng chất, có khối
lượng m = 1 kg. Một đầu O của thanh liên kết với tường bằng một bản lề, còn đầu A được treo vào tường bằng một sợi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với
thanh một góc = 30o. Lấy g = 10 m/s2. Tính lưc căng dây.
Đáp số: 10 N
Bài 27. Tính lưc F cần thiết để làm quay hộp
đồng chất khối lượng m = 10 kg quanh O như hình vẽ. Biết a = 50 cm, b = 100 cm.
Đáp số: F > 25 N.
Bài 28. Dùng một cân đòn để cân một vật. Vì
cánh tay đòn của cân không thật sư bằng nhau nên khi đặt vật ở đĩa
p p Fr p Fr P O A B a O Fr b G
cân bên này ta cân được 40 gam, nhưng khi đặt vật sang đĩa cân bên kia ta cân được vật 44,1 gam. Tìm khối lượng đúng của vật.
Đáp số 42 gam.
Bài 29. Treo bốn vật nặng cách đều nhau vào một thanh đồng chất
(dài 3 m, m = 6 kg) trong đó hai vật ngoài cùng nằm ở hai đầu thanh. Vật nặng đầu tiên bên trái có m1 = 2 kg, mỗi vật kế hơn vật trước 1 kg. Cần phải treo thanh tại điểm nào, cách đầu bên trái một đoạn bao nhiêu để thanh cân bằng? (giải bài toán bằng hai
phương pháp: dùng hợp lực song song và dùng qui tắc moment lực)
Đáp số: 1,75 m.
Bài 30. Thanh AB đồng chất tiết diện đều
(m = 100 g) có thể quay quanh A được bố trí như hình, m1 = 500 g, m2 = 150 g, BC = 20 cm. Tìm chiều dài AB biết thanh cân bằng. (bỏ qua khối lượng dây và
ròng rọc, ma sát không đáng kể)
Đáp số: 25 cm.
Bài 31. Một thanh đồng chất, trọng
lượng P = 1 N, chiều dài AB = l, được đặt nằm ngang. Đầu A tì lên một lưỡi dao, Đầu B treo vào đầu một lưc kế lò xo (Hình 3.9). Tại điểm M cách A một đoạn AM =
l
5có treo một quả nặng khối lượng m1 = 500 g ; tại điểm N cách A một đoạn AN = 4l
5 có treo một quả nặng khối lượng m2 = 200 g. Hỏi lưc kế ở đầu B chỉ bao nhiêu ? (Lấy g = 10 m/s2).
Đáp số: m 1 B C A m2
Bài 32. Cái cân đòn có dạng như
hình 3.10. Khi không treo vật nào và đặt quả cân ở vị trí O thì cân nằm thăng bằng.