Bài tập chương

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 105 - 108)

II- Chuyển động quay của vật rắn.

Bài tập chương

Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.

Bài 1. Cho hai lưc đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lưc hai lưc khi chúng hợp với nhau một góc:  = 0o, 60o, 90o, 120o, 180o. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét về ánh hưởng của góc  đối với độ lớn của hợp lưc?

Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực không song song

Bài 2. Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào

tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật m = 1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB = 20 cm, AC = 48 cm. Tính lưc căng dây BC và lưc nén lên thanh AB.

Đáp số: 13(N), 5(N)

Bài 3. Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với

tường nhờ các bản lề. Tại A tác dụng lưc thẳng đứng P = 1000 N. Tìm lưc đàn hồi của các thanh nếu  = 30o;  = 60o

Đáp số: 500(N), 867(N)

Vật nặng khối lương m = 20 kg được giữ vào tường nhờ dây treo AC và thanh nhẹ AB . Cho biết  = 45o;  = 60o. Tìm lưc căng của dây AC và lưc đàn hồi của thanh AB.

Đáp số: 546(N); 669(N)

Bài 4. Mặt phẳng nghiêng chiều dài l = 13 m,

chiều cao h = 5 m. Muốn giữ một vật khối lượng m = 5 kg đứng yên trên mặt phẳng nghiêng, ta phải tác dụng lên vật một lưc Fr

. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng n = 0,1. Tìm F nếu:

a. Fr

song song với mặt phẳng nghiêng.

b. Fr

song song với mặt phẳng ngang.

Đáp số: a. 14,6(N); b. 15,2(N)

Bài 5. Thanh AB đồng chất khối lượng m =

2 kg tưa trên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng  = 30o và  = 60o. Biết giá của trọng lưc đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2. Xác định áp lưc của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng. Đáp số: 10 (N), 17 (N) Trang 106 B A C D m B A C P   B A C m   B A G O     G

Bài 6. Quả cầu đồng chất khối lượng m = 6 kg nằm tưa trên hai mặt

phẳng nghiêng trơn vuông góc với nhau như hình vẽ. Tìm lưc nén của quả cầu lên mỗi mặt nghiêng. Cho biết  = 30o và  = 60o. Lấy g = 10 m/s2

Đáp số: 30 3(N), 30 (N)

Bài 7. Một thanh gỗ đồng chất khối lượng m = 3

kg, được đặt dưa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một sợi dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên. Cho biết OA = AB 3

2 và lấy g = 10 m/s2. Xác định lưc căng của dây.

Đáp số: 10 3(N)

Bài 8. Một viên bi có khối lượng m = 100 g treo vào

một điểm cố định A nhờ vào một dây AB và nằm trên một mặt cầu tâm O bán kính r = 10 cm. Khoảng cách từ A đến mặt cầu là AC = 15 cm, chiều dài dây là ℓ = AB = 20 cm. Đoạn AO thẳng

đứng. Tìm lưc căng dây AB và lưc do viên bi nén lên mặt cầu. Lấy g = 10 m/s2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đáp số: 0,8 (N), 0,4 (N)

Bài 9. Quả cầu có khối lượng m = 2,4 kg bán kính r =

7 cm tưa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường ở A, chiều dài AC = 18 cm. Tính lưc căng của dây và lưc nén của quả cầu lên tường. Lấy g = 10 m/s2.

Hợp lực song song.

Bài 10. Hai lưc song song cùng chiều cách nhau một đoạn 1,2 m

Nếu một trong hai lưc có giá trị 13 N và hợp lưc của chúng có đường tác dụng cách lưc kia một đoạn 0,8 m.

a. Tính độ lớn của hợp lưc.b. Tính độ lớn của lưc kia. b. Tính độ lớn của lưc kia.

Đáp số: O A G B dây A O C B r C A G B

Bài 11. Hai lưc song song có cùng chiều, có độ lớn 20 N và 30 N.

Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lưc của chúng đến lưc lớn hơn bằng 0,8 m. Tìm khoảng cách giữa hai lưc.

Bài 12. Hai lưc Fr1

, Fr2

song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lưc đặt tại O cách A 12 cm, cách B 8 cm và có độ lớn F = 10 (N). Tìm F1 và F2.

Đáp số: 4 (N), 6 (N).

Bài 13. Thanh nhẹ nằm ngang có chiều dài 1 m, chịu tác dụng của

ba lưc song song cùng chiều và vuông góc với thanh: F1 = 20 N, F3 = 50 N ở hai đầu thanh và F2 = 30 N ở chính giữa thanh.

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 105 - 108)