- Khi vật ở độ cao cực đại: vy =
a. Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất.
b. Độ cao lớn nhất (so với mặt đất) mà vật đạt tới.c. Tầm bay xa. Lấy g = 10 m/s2. c. Tầm bay xa. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp số: a: 3 s; b: 20 m, c: 52 m./
---
Chuyên mục: PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC
Phương pháp vận dụng các định luật Niu-tơn và kiến thức về các lưc cơ học để giải toán gọi là phương pháp động lưc học.
- Chọn hệ qui chiếu thích hợp. Xác định các dữ liệu và các yêu cầu.
- Phân tích các lưc tác dụng lên vật, viết phương trình định luật II Niu-tơn.
- Chiếu lên các trục tọa độ để thiết lập phương trình đại số. - Tìm ẩn của bài toán.
Nếu biết các lưc tác dụng lên vật, ta tính được các đại lượng động học (bài toán thuận)
Nếu biết chuyển động, ta định được các lưc tác dụng lên vật (bài toán nghịch)
Bài tập:
Bài 82. Một vật khối lượng m đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp
với phương nằm ngang một góc . Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng nghiêng là t. Khi được thả ra vật trượt xuống. Gia tốc của vật phụ thuộc vào những đại lượng nào?
Giải
Bước 1: vẽ hình xác định các lực tác động lên vât.
Bước 2: Viết phương trình động lực học:
Bước 3: Chọn hệ quy chiếu Oxy(Ox hướng theo mặt nghiêng và chỉ theo chiều chuyển đông).
Chiếu lên phương Oy vuông góc mặt nghiêng ta có:
(*)
Chiếu lên Ox dọc theo mặt nghiêng ta có: Thay (*) vào (**) ta có:
Trang 88
y
Vậy:
Đáp số: t, g, .
Bài 83. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng = 30o được truyền một vận tốc ban đầu 2 m/s từ dưới chân dốc nghiêng. Hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng là 0,3.
a. Tính gia tốc của vật.