1- Định luật : Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng vào vật B
một lưc thì vật B cũng tác dụng trở lại A một lưc. Hai lưc này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. (hai lưc trưc đối)
AB BA
F F
uuur uuur
2- Đặc điểm của lực và phản lực :
Lưc và phản lưc là hai lưc trưc đối nhưng không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Lưc và phản lưc luôn cùng loại.
Lưc và phản lưc xuất hiện và mất đi đồng thời.
---
Các dạng bài tập có hướng dẫn
Dạng: Áp dụng 3 định luật Niu-tơn
Cách giải:
- Định luật II Niu-tơn: a F F m a.
m
�
ur r
- Định luật III Niu-Tơn: uuurFAB uuurFBA
Bài 1: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v =
54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lưc hãm 3000N.
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại. b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Hướng dẫn giải:
Chọn chiều + là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh. 2 3 / F F a a m s m m � ur r 2 2 0 2. . 37.5 v v a s�s m b. v = v0 +at � t = 5s
Bài 2: Viên bi đỏ có m1=800g, bi vàng có m2=600g đang di chuyển ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt là 4m/s và 3m/s thì va chạm nhau, cho sư va chạm xảy ra trong một khoãng thời gian. Sau khi va chạm bi vàng giật ngược lại với tốc độ là 3m/s. Tìm tốc độ và hướng di chuyển của bi 1 sau va chạm?
Giải
Chọn hướng di chuyển ban đầu của bi đỏ làm chiều dương thì ta có: m1=0,8kg, m2=0,6kg vđ1=4m/s vđ2=? Theo đl II Newton ta có: Fđ = - Fv mđađ=-mvav
vv1= -3m/s vv2= 3m/s
Ta tính được vđ2=-0,5m/s. Vậy bi đỏ bị giật ngược lại.
Bài 3: LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.I- Lực hấp dẫn. I- Lực hấp dẫn.
Qua quan sát thiên văn kết hợp với nghiên cứu thưc nghiệm. Niu-tơn phát hiện ra rằng mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với
một lực gọi là lực hấp dẫn.