Hợp hai lưc song song cùng chiều: 12 12

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 101 - 103)

2 1

;F d

F F F

F d

  

- Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lưc không song song:Fuur uur uur r1 F2 F3 0

- Momen của ngẫu lưc: M = F.d

Momen của ngẫu lưc: M = F1.d1 + F2.d2= F.d

Bài 1: Hai lưc F Fuur uur1, 2

song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lưc có F1 = 18N, hợp lưc F = 24N. Điểm đặt của hợp lưc cách điểm đặt của lưc F2 đoạn là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

A d1=7,5cm d2=22,5cm B

F1=18

F2=6

Hai lưc // cùng chiều nên: F = F1 + F2 = 24 � F2 = 6N F1.d1 = F2.d2 �18(d – d2 ) = 6d2 �d2 = 22,5cm

Bài 2: Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô

nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân

bằng và vai chịu một lưc là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Hướng dẫn giải:

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lưc P1

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lưc P2 P1.d1 = P2.d2�300d1 = ( 1,5 – d1).200

�d1 = 0,6m � d2 = 0,9m F = P1 + P2 = 500N

Bài 3: Dùng chiếc búa dài 25cm

để nhổ một cây đinh đóng ở một tấm gỗ. Biết lưc tác dụng vào cây búa 150N là có thể nhổ được cây định. Hãy tìm lưc liên kết cây đinh với tấm gỗ, d2 = 6cm.

Ta có:

F1.d1=F2.d2=>F2=150*25/6=625N

...

Bài 4: CÁC DẠNG CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN.I- Các dạng cân bằng của vật rắn. I- Các dạng cân bằng của vật rắn. P1=300N P2=200N F=500N d1=60cm d1=90cm d1=25cm d 2

Nếu đưa vật dời chỗ khỏi vị trí cân bằng một khoảng nhỏ rồi thả ra thì có thể xảy ra một trong các trường hợp sau :

 Vật lại trở về vị trí cân bằng, ta nói vật ở vị trí cân bằng bền.  Vật càng dời xa vị trí cân bằng, ta nói vật ở vị trí cân bằng

không bền.

 Vật cân bằng ở bất kỳ vị trí nào, ta nói vật ở vị trí cân bằng phiếm định.

Vị trí trọng tâm của vật gây nên các dạng cân bằng khác nhau.

Một phần của tài liệu Đề cương Vật Lý 10-học kì 1 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w