6. Kết cấu đề tài
2.2.1.4. Theo thu nhậ p
Bảng 2. 14: Đặc điểm của mẫu khảo sát theo thu nhập
Thu nhập Số lượng (Nhân viên) Phần trăm(%)
Dưới 8 triệu 11 23.9 Từ8– dưới 15 triệu 25 54.3 Từ15 –20 triệu 6 13 Trên 20 triệu 4 8.7 Tổng 46 100 (Xem chi tiết phụlục 3.1) 41.3% 39.1% 19.6% THÂM NIÊN
Biểu đồ2. 4: Biểu đồthểhiện đặc điểm của mẫu khảo sát theo thu nhập
Dựa vào bảng sốliệu cho thấy, trong số 46 nhân viên được điều tra, số lượng nhân viên có mức thu nhập dưới 8 triệu là 11 người chiếm tỷlệ 23.9%. Trong khi đó, mức thu nhập từ8 triệu– dưới 15 triệu chiếm tỷlệ 54.3% tương đương với 25 người. Có 6 nhân viên được khảo sát có mức thu nhập từ15 – 20 triệu chiếm tỷ lệ 13%. Số lượng nhân viên được khảo sát có mức thu nhập trên 20 triệu chiếm tỷ lệ thấp nhất là 8.7% tương đương với 4 nhân viên.Ngoài lương cứng, vì mức thu nhập của từng nhân viên còn phụ thuộc vào doanh số mà nhân viên bán hàng được nên mỗi nhân viên sẽcó mức thu nhập khác nhau.
2.2.2. Kiểm tra sự phù hợp của thang đo của các nhân tố bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Thang đo được kiểm định độtin cậy bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê vềmức độchặt chẽcủa các thang đocủa mỗi biến.
(Hoàng Thị Diệu Thuý, 2019, dẫn lại Bernstein, 1994; Cortina, 1993) đưa ra quy tắc đánh giá như sau:
- Từ0,8 trở lên(< 0,95): thang đo tốt
23.9%
54.3% 13.0%
8.7%
THU NHẬP
- Từ 0,6 – 0,7: sử dụng được nếu khái niệm đo lường là mới hoặc mới với người trảlời.
Hệsố tương quan biến tổng là hệsốcho biến mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tốvới các biến còn lại. Việc tính toán các hệsố tương quan biến tổng sẽgiúp ta loại ra những biến quan sát không thực sự đóng góp giá trị vào nhân tốcần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay không là hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.4 thì nhân tố đó sẽ được giữlại để đánh giá,phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo. Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4 thì phải loại nó ra khỏi nhân tố đánh giá.
2.2.2.1. Kiểm tra sựphù hợp của thang đo của nhân tốPhảnứng
Bảng 2. 15: Kết quả đánh giá sựphù hợp của thang đothông qua hệsố Cronbach’s Alpha lần 1 đối với nhân tố “Phảnứng”
Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha =,848 PU1: Cơ sở vật chất hỗ trợ cho đào tạo đầy đủ, đáp ứng nhu cầu lớp học
32.63 11.794 .604 .828
PU2: Người đào tạo có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực kinh doanh gói kỳ nghỉ
32.70 11.639 .635 .824
PU3: Người đào tạo có đầy đủ những kỹ năng cần thiết cho lĩnh vực kinh doanh gói kỳnghỉ
PU4: Người đào tạo truyền đạt kiến thức cho nhân viên hiệu quả
32.57 11.585 .630 .825
PU5: Mức độ tương tác giữa người đào tạo và nhân viên cao
33.20 12.872 .542 .836
PU6: Lịch trình đào tạo đáp ứng đúng nhu cầu và mong muốn của nhân viên
33.20 12.783 .267 .870
PU7: Nội dung đào tạo phù hợp với mục tiêu của khoá đào tạo
32.83 11.347 .720 .815
PU8: Nội dung đào tạo cân đối giữa lý thuyết và thực hành
32.67 12.091 .551 .833
PU9: Phương pháp đào tạo phù hợp, giúp tăng hiệu suất đào tạo
32.59 12.337 .581 .831
(Xem chi tiết phụlục 3.2)
Nhân tố Phảnứng có hệsố Cronbach’s Alpha là 0.95 > 0.848 > 0.8 nên thang đo này là thang đo tốt. Tuy nhiên, trong 9 biến quan sát có một biến là PU6 có hệsố tương quan biến tổng là 0.267 < 0.4 nên biến PU6 sẽ bị loại và tiến hành kiểm tra lại sựphù hợp của thang đo.
Kiểm định sự phù hợp của thang đo của các nhân tố bằng hệ số Cronbach’s Alpha lần 2 như sau:
Bảng 2. 16: Kết quả đánh giá sựphù hợp của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha lần 2 đối với nhân tố “Phảnứng”
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phương sai thang đo nếu loại
biến Tương quan biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha =,870
PU1: Cơ sởvật chất hỗtrợcho đào tạo đầy đủ, đáp ứng nhu cầu lớp học
28.93 9.840 .621 .854
PU2: Người đào tạo có trình độ chuyên môn cao trong lĩnh vực kinh doanh gói kỳnghỉ
29.00 9.733 .643 .852
PU3: Người đào tạo có đầy đủ những kỹ năng cần thiết cho lĩnh vực kinh doanh gói kỳ nghỉ
29.07 9.618 .676 .848
PU4: Người đào tạo truyền đạt kiến thức cho nhân viên hiệu quả
28.87 9.671 .641 .852
PU5: Mức độ tương tác giữa
người đào tạo và nhân viên cao 29.50 11.011 .504 .866 PU7: Nội dung đào tạo phù
hợp với mục tiêu của khoá đào tạo
29.13 9.494 .721 .842
PU8: Nội dung đào tạo cân đối
giữa lý thuyết và thực hành 28.98 10.066 .581 .858 PU9: Phương pháp đào tạo phù
hợp, giúp tăng hiệu suất đào tạo
28.89 10.321 .607 .856
(Xem chi tiết phụlục 3.2)
quan biến tổng > 0.4. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại để đánh giá.