5. Bố cục đề tài
2.2.3.2. Lễ hội tôn giáo
Lễ Phậ t đả n: là lễ hội văn hóa của Phật giáo đã được hội đồng Liên hiệp quốc công nhận là ngày Lễ hội văn hóa tôn giáo của thế giới; là ngày đại lễ kỉ niệm Đức Bổn Sư Thích Ca đản sanh, Thành đạo, nhập Niết bàn, hay còn gọi là Đại lễTam hợp, bắt đầu diễn ra từ ngày 8 tháng 4, kéo dài đến ngày rằm tháng 4 âm lịch hằng năm.
Lễ vía Quan Thế Âm: hàng năm cứ đến ngày 19 tháng 6 âm lịch, lễ vía Quan Thế Âm lại được tổ chức tại Thánh tích tượng đài Quan Thế Âm, tọa lạc tại núi Tứ Tượng, xã Thủy Bằng, thịxã Hương Thủy.
Lễ Vu Lan: Lễ Vu Lan vào ngày rằm tháng 7 âm lịch là này lễ của Phật giáo. Ngày rằm tháng 7 là ngày Tựtứ, ngày mà hầu hết tứ tăng thành tựu công đức sau thời gian tu tiến trong khóa hạ (gồm 3 tháng tu ở chùa, từ 15 tháng 4 đến 15 tháng 7 âm lịch, không tiếp xúc với thế nhân). Ngày lễ Vu Lan còn trùng với ngày “xá tội vong ân” của văn hóa người Á Đông, đây cũng là ngày lễ để mọi người tỏ hiếu với cha mẹ, ông bà và cũng để giúp đỡnhững linh hồn đói khát.
Lễ hộ i Điệ n Huệ Nam:Điện HuệNam tọa lạc trên sườn núi Ngọc Trản (còn có tên Hương Uyển), nằmởBắc sông Hương, cách trung tâm thành phố Huếkhoảng 7km về phía tây. Đó là phần cuối của dãy Trường Sơn trùng trùng điệp điệp từtây bắc đổ
ngắn, tròn trặn như hình chén úp ven sông, thế tựa “long bàn hổ cứ” (rồng cuộn hổ ngồi). Cổsửghi ngọn núi này là Hương Uyển sơn, sau đổi là Ngọc Trản Sơn, dân gian gọi là Hòn Chén.
Lễ Giáng Sinh: còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh hay lễ Noel là một ngày lễ quốc tế, kỉ niệm ngày Chúa Jesus sinh ra đời theo quan niệm của phần lớn người Cơ đốc giáo. Một số nước phương Tây ăn mừng vào ngày 25/12, nhưng một số nước lại ăn mừng lễGiáng sinh từ tối ngày 24/12. Tuy nhiên, người theo Chính thống giáo Đông phương vẫn sửdụng lịch Julian để định ngày, cho nên họtổchức lễGiáng sinh vào ngày 7/1 theo lịch Gregory.