Kiếnnghịđốivới các doanhnghiệp kinhdoanh XNK

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh huế (Trang 83 - 88)

5. Kết cấu khóaluận

3.3.4 Kiếnnghịđốivới các doanhnghiệp kinhdoanh XNK

Các doanh nghiệp XNK Việt Nam nói chung và khách hàng của Maritime

Bank nói riêng cầnphải:

- Các doanh nghiệp khi tham gia XNK phải có cán bộ chuyên trách về XNK.

Các cán bộ này phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật pháp trong TMQT và TTQT, có năng lực trong công tác và đặc biệt phải có phẩm chất trung

thực trong kinhdoanh.

- Trung thực trong kinh doanh là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo duy trì quan hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng và cũng là cách mở rộng mối quan hệ với

các bạn hàng mới thông qua các bạn hàng cũ có uy tín. Giúp nâng cao vị thế của

Việt Nam trên trường quốc tế ngày một khẳng định chất lượng và uy tín của các mặt

hàng của ViệtNam.

- Trong quan hệ thanh toán với ngân hàng, các doanh nghiệp cần giữ vững

chữ tín, thực hiện cam kết với ngân hàng. Phải luôn giữ quan hệ chặt chẽ với ngân

hàng, thực hiện đúng các tư vấn và chỉ dẫn của về các điều khoản của L/C. Khi có

tranh chấp, doanh nghiệp cần thông báo ngay cho ngân hàng và phối hợp với ngân hàng để tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục chứ không nên quy trách nhiệm

cho ngân hàng.

- Đối với các doanh nghiệp tham gia XK, khi lập BCT thanh toán cần phải chú ý đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sót

và xuất trình BCT theo đúng thoả thuận. Đối với doanh nghiệp NK, khi chấp nhận BCT để thanh toán tiền hàng cần kiểm tra hàng và BCT cẩn thận để tránh xảy ra

tranh chấp về hàng hoá sau này đặc biệt là trong trường hợp do nhu cầu cấp thiết về hàng hoá nên đã chấp nhận mọi điều kiện của chứng từ để ngân hàng bảo lãnh cho nhận hàng trước khi chứng từtới.

- Các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động TMQT phải lường trước được những bất lợi khi có tranh chấp xảy ra và bị khởi kiện nước ngoài. Trong

trường hợp bị khởi kiện ở nước ngoài, do trình độ có hạn thêm việc không am hiểu

luật pháp quốc tế nên phía Việt Nam ít thành công trong các phiên toà quốc tế. Do

vậy, khi được quyền chọn toà xử án khi có tranh chấp nên chọn Trọng tài xét xử trong nước (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) để tránh những rủi rotrên.

- Cần kiểm tra kỹ lưỡng và xác minh tư cách pháp lý và năng lực tài chính của phía đối tác nước ngoài trước khi chính thức ký kết hợp đồng, nhằm tránh

những rủi ro, tổn thất do bên đối tác mang lại. Thận trọng và phải điều tra kỹ các đối

tác và các bên trung gian, cũng như phải kiểm tra sát sao các chứng từ liên quan trong giao dịch muabán.

Như vậy, chỉ khi các doanh nghiệp tham gia TMQT thực hiện đúng các điều

kiện trên thì công tác thanh toán qua Ngân hàng mới Wind nhanh chóng thuận tiện

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Luận văn với đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt

Nam - Chi nhánh Huế”.

Luận văn đã thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đã được đặt ra trong phần

mởđầu:

- Thứ nhất, trình bày khái quát nền tảng cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT của NHTM.

- Thứ hai, đánhgiáđượcthực trạng hoạt động TTQT theo phương thức TDCT

tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam- Chi nhánh Huế và giới thiệu các chỉ tiêu

định tính và chỉ tiêu định lượng để đánh giá hiệu quả của hoạt động TTQT theo phương thức TDCT.

- Thứ ba, đề xuất được các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả TTQT theo phương thức chứng từ đối với Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế.

Bên cạnh những việc đã làm được, luận văn còn có những điểm hạn chế và cần hoàn thiện.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT chỉ

mang tính chất tượng trưng. Trên thực tế, để đánh giá hiệu quả của hoạt động này

người ta cần xem xét các chỉ tiêu một các cụ thể hơn và đặt chúng vào bối cảnh

chung của nền kinh tế trong từng giai đoạn, từng thời kì khác nhau, đặt chúng trong

tình hình hoạt động chung của toàn bộ hoạt động ngân hàng đồng thời đặt chúng

trong mối tương quan với cùng hoạt động của các ngân hàng khác để có cái nhìn tổng quát hơn.

Ngoài ra, luận văn chỉ để cập và tìm hiểu đến phương thức TDCT trong TTQT. Nhưng thực tế, ngoài phương thức TDCT còn có nhiều phương thức khác trong TTQT như phương thức nhờ thu, phương thức chuyển tiền,…

Và đây sẽ là cơ hội để các nhà nghiên cứu trong tương lai tiếp tục hoàn thiện. Định hướng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo có thể là:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức nhờ thu tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Huế

- Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức chuyển tiền tại Ngân

hàng TMCP Hàng Hải- Chi nhánh Huế.

- Rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải

- Chi nhánh Huế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Báo cáo thường niên năm 2015 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải

Việt Nam.

2.Báo cáo thường niên năm 2015 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải

Việt Nam.

3.Báo cáo thường niên năm 2015 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải

Việt Nam.

4. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm

2016 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam –Chi nhánh Huế. 5. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2016và phương hướng nhiệm vụ năm

2017 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam –Chi nhánh Huế. 6. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm

2018 của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam –Chi nhánh Huế.

7. Lê Thị Phương Liên (2006), Luận án tiến sỹ kinh tế: “ Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.”,trang 34. 8. Nguyễn Minh Kiều (2008), Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Thông kê, trang 226.

9. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình TTQT và Tài trợ Ngoại thương, Nhà xuất

bản Thốngkê, trang 294.

10. Quy tắc thống nhất và thực hành về tín dụng chứng từ do Phòng Thương mại

Quốc tếban hànhnăm 2007, số xuất bản 600(UCP600), Điều 14.

11. Quy trình Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế Thư tín dụng doNgân hàng Thương

mại Cổ phẩn Hàng Hải Việt Nam xuất bản năm 2014, trang 19 và trang 17.

12.Võ Thị Ái Hưng(2010), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Quản lý rủi ro trong phương

thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt

Nam.”,trang 2, trang 6.

Website, tạp chí

1. Anth (28/04/2017), bài viết : “Những chú ý khi kiểm tra nội dung thư tín dụng

LC”, https://ub.com.vn

2.Đỗ Huyền (29/01/2017), bài viết: “Tỷ giá trung tâm: Một năm nhìn lại”,

http://cafef.vn.

3. https://www.msb.com.vn(giới thiệu, mạng lưới, biểu phí,...)

4. Khánh Linh (12/11/2013), bài viết: “EuroCham “chê” kết quả đánh giá rủi ro tín

dụng của CIC”,http://bizlive.vn.

5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (27/05/2016), Thông tư số 06/2016/TT-NHNN,

https://thuvienphapluat.vn.

6. Phương Linh(05/01/2016), bài viết: “Cách thức điều hành tỷ giá mới được các chuyên gia đánh giá cao”,https://www.sbv.gov.vn.

7. Võ Đình Trí (15/05/2017), bài viết: “FTA và thế cờ mới của Việt Nam”,

http://www.thesaigontimes.vn.

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh huế (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)