Cơ sở pháp lý thanh toán điện tử

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thanh toán điện tử tại Mobifone Quảng Nam (Trang 52 - 53)

3. Phương pháp nghiên cứ u

1.3.2.3 Cơ sở pháp lý thanh toán điện tử

Cho đến nay, chưa có một văn bản pháp lý riêng quy định đầy đủ về quy trình cung ứng các dịch vụ ngân hàng điện tử, tiền điện tử để tạo dựng khuôn khổ pháp lý chặt chẽ, thống nhất cho việc ứng dụng công nghệ thanh toán điện tử trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Căn cứ vào Luật các Tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng Nhà nước, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ vềThanh toán không dùng tiền mặt (Nghị định 101) đã đưa ra các quy định mang tính khuôn khổvềcác dịch vụ trung gian thanh toán và điều kiện cung ứng dịch vụcũng như quy

trình, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi và cấp lại Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ

trung gian thanh toán tại Điều 5.3; Điều 15 và Điều 16. Để hướng dẫn thực hiện Nghị định số 101, các Thông tư của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước như Thông tư số

23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 về Hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán (TCCUDVTT) (Thông tư 23), Thông tư số 39/2014/TT-NHNN ngày 11/12/2014 hướng dẫn về dịch vụ trung gian

thanh toán (Thông tư 39) và Thông tư số 46/2014/TT-NHNN ngày31/12/2014 hướng dẫn vềdịch vụthanh toán không dùng tiền mặt (Thông tư 46) đưa ra quy định về điều kiện khuôn khổmang tính nguyên tắc chung, đã tạo ra hành lang pháp lý cơ bản, quan trọng cho các TCCUDVTT khi cung ứng dịch vụ thanh toán giao dịch bằng phương

tiện điện tử ởViệt Nam.

Thông tư 39 hướng dẫn chung vềdịch vụtrung gian thanh toán bao gồm dịch vụ

cungứng hạtầng thanh toán điện tử(chuyển mạch tài chính, bù trừ điện tử, cổng thanh

toán điện tử) và dịch vụhỗtrợ dịch vụthanh toán (hỗtrợ thu hộ, chi hộ; hỗtrợchuyển tiền điện tử và ví điện tử); đồng thời, cũng đưa ra các quy định về quyền và trách

Thanh toán điện tử ởViệt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, rào cản lớn, môi trường pháp lý chưa hoàn thiện, đầy đủ và đồng bộ, các chính sách và

điều kiện hỗ trợ phát triển dịch vụ thanh toán điện tử còn yếu và thiếu, trình độ phát triển kinh tế, xã hội còn thấp, trình độ công nghệ còn nhiều hạn chế, thói quen thanh toán tiền mặt và sựthiếu tin tưởng của xã hội đối với thanh toán điện tử...

Một phần của tài liệu Khóa luận Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ thanh toán điện tử tại Mobifone Quảng Nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)