Giọng khinh bạc, xút xa

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 70 - 73)

8. Bố cục của luận văn

3.2.2.Giọng khinh bạc, xút xa

Giọng điệu xút xa khụng chỉ thể hiện qua cỏi nhỡn của nhõn vật, mà cũn được biểu lộ ở giọng kể của người kể chuyện và cỏch kể của tỏc giả. Khi nỗi đau khổ càng lớn, sự cụ đơn càng cao thỡ giọng điệu xút xa càng được đẩy

lờn đến đỉnh điểm. Giọng điệu ấy nổi bật trong những truyện: Người đàn bà

ỏm khúi, Thành phố khụng mựa đụng, Thiếu phụ chưa chồng, Một chiều mưa, Xin hóy tin em, Tỡnh yờu ơi, ở đõu?... Từ cảm nhận mang đậm sắc thỏi nữ,

nhõn vật trong truyện ngắn Thu Huệ mà chủ yếu là nhõn vật nữ thường mang

nỗi niềm chua xút trước thực tế mà họ trải qua. Thành phố khụng mựa đụng

mang giọng điệu ấy: “Em cú đũi hỏi gỡ đõu. Nhưng khụng thể khụng nghĩ, lại càng khụng thể buồn. Em trắng tay rồi”. Đõy là nỗi niềm chua xút, đau khổ của cụ gỏi khi nhận được thư mẹ với “cỏi bản ỏn khủng khiếp” là bố mẹ đó chia tay nhau. Hụt hẫng, trống vắng và như mất tất cả cứ dõng đầy trong lũng cụ.

Với tõm sự của người đàn bà lỡ bước: “Em nhầm đường. Lỳc ấy em cứ nghĩ rằng cuộc đời dài lắm và luụn tin rằng rỳt kinh nghiệm mọi sự dễ khụng.

Nhưng rồi mội thứ trụi đỏnh vốo. Em già lỳc nào khụng biết” (Người đàn bà

ỏm khúi). Tỏc giả bộc lộ nỗi niềm chua xút trước những ộo le khụn cựng của

cuộc đời. người con gỏi trong Tỡnh yờu ơi, ở đõu? sau những lần thất vọng vỡ người mỡnh yờu, cụ vẫn khụng thể tỡm được một tỡnh yờu đớch thực: “Tại sao đến giờ nàng vẫn cụ đơn, khi mà nàng xinh đẹp, cú học, khụng tật nguyền? Mà nàng cú đũi hỏi gỡ cao sang đõu”. Rất nhiều người phụ nữ trong truyện Nguyễn Thị Thu Huệ nghĩ đến một thực tế khi họ bị bỏ rơi: “Một ngày nào đú? Em già và sấu như chị bõy giờ, Dương sẽ bỏ em như hụm nay bỏ chị, em

sẽ thấy mọi thứ là vụ nghĩa hết” (Thiếu phụ chưa chồng), cú khi là sự tiếc

nuối đến xút xa: “Giờ đõy chỳng ta cú thể tự do đến được với nhau thỡ cả hai

đó già và hết ham muốn” (Người đàn bà ỏm khúi).

Đọc truyện ngắn của Thu Huệ, người đọc cảm thấy một nỗi buồn man mỏc lan tỏa, một nỗi xút xa cho những con người chịu nhiều đau khổ. Ở họ

luụn cú sự vật vó, khắc khoải, canh cỏnh trong lũng. Nàng (Tỡnh yờu ơi ở

đõu), Lụa (Bảy ngày trong đời), Tụi (Mựa đụng ấm ỏp) là những con người

đỏng được hưởng hạnh phỳc. Nhưng họ nhiệt tỡnh mà bất hạnh đến nỗi họ phải thốt lờn: “Tụi khụng cũn nước mắt để mà khúc” hay “Chẳng cũn gỡ ngoài sự hư vụ...”. Giọng điệu đau khổ, xút xa là giọng điệu thớch hợp để tỏc giả thể hiện con người với sự trải nghiệm nỗi đau. Những nhõn vật trong truyện của

Thu Huệ, nhỡn ở bờn ngoài người đọc cú thể đồng ý hay khụng đồng ý ở điểm này, điểm khỏc nhưng chắc chắn họ cú những nỗi niềm riờng, những tõm sự riờng chất chứa trong lũng. Bởi vậy, Thu Huệ khụng chỉ thấu hiểu riờng, đồng cảm với nhõn vật mà qua giọng điệu trần thuật, chị cũn mong tỡm sự cảm thụng từ phớa người đọc đối với những số phận con người.

Xút xa cho số phận nhõn vật, đặc biệt là người phụ nữ, Thu Huệ thường cú cỏi nhỡn nghi kị với đàn ụng- những người gõy ra đau khổ cho phụ nữ. Đõy là điều dẫn đến giọng điệu cay độc khinh bạc của chị về thế giới đàn ụng. Những người đàn ụng được nhỡn dưới con mắt của phụ nữ là “Rất biết kết hợp những nhu cầu và họ chẳng mất gỡ”, “Cay độc và đanh đỏ như một mẹ già lắm điều”, “Đàn ụng bõy giờ khụng vụ tư nữa”, “ễng ta, cỏi người lụi anh ra khỏi

em, vần em như quả thị. Đến lỳc em nũng ra, hắn vứt toẹt ra đường” (Người

đàn bà ỏm khúi). Tỏc giả đúng khung người đàn ụng trong ỏnh mắt của một

đứa bộ: “Bố là ai? Là người đàn ụng cục cằn, hơi một tớ là hờ mõm bỏt và xộ sổ hộ tịch, rất lịch sự và nhẹ nhàng khi ở ngoài nhà và rất lụi thụi cục tớnh khi ở trong nhà, hay người đàn ụng điềm đạm trang nghiờm nằm ngủ bờn mẹ như một pho tượng”. Cú người đàn bà suốt cả cuộc đời khụng tỡm thấy điểm tựa cho mỡnh: “Đàn ụng thỡ nhiều nhưng để tỡm một người như nàng muốn thỡ

khú quỏ” (Tỡnh yờu ơi, ở đõu?), “Chị hay khúc với tụi và cho rằng đàn ụng tuy cần thật nhưng tốt nhất là khụng nờn cú” (Hoàng hụn màu cỏ ỳa)...

Ngoài ra, đọc truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ người đọc cũn cú thể bắt gặp vẻ đằm thắm dịu nhẹ trong Biển ấm; sự chất vấn, đay đả trong Phự

thuỷ; vẻ sỏm hối, õn hận trong Giai nhõn; giọng phõn tớch lý giải ở Mựa đụng ấm ỏp; sự chiờm nghiệm, thấm thớa ở Hậu thiờn đường. Thậm chớ sự phong

phỳ của giọng điệu cú thể thấy ngay trong một tỏc phẩm như truyện Cũn lại

một vầng trăng: nửa đầu thỡ bồng bột, say sưa, nửa sau thỡ suy tư triết lớ. Hay

Tan họp, hai, ba người đàn ụng loe xoe lụi nú ra khỏi những cỏi lọ và kớnh cẩn tặng tụi. Họ rất biết kết hợp những nhu cầu của bản thõn và hoàn cảnh khỏch quan bờn ngoài, làm sao vừa được lũng những người đàn bà như tụi, và họ chẳng mất gỡ cả”, vừa là sự thấm thớa, ngậm ngựi “Bỗng dưng tụi thấy sập xuống người mỡnh một nỗi trống trải hoang vắng khủng khiếp”, sỏm hối chõn thành “Tụi trở thành một người khỏc. Hỡnh như cỏi sự già nú sập xuống vai tụi rồi. Tụi khụng cũn chơi trũ ỳ tim với nú nữa. Mọi tõm trớ nghị lực và sức chịu đựng, tụi dành cho con gỏi”. Sự đa dạng giọng điệu của Nguyễn Thị Thu Huệ thể hiện được “Chất đời” trong văn chị bởi cuộc sống luụn muụn mầu muụn vẻ; đồng thời gúp phần thể hiện được nhiều nhõn vật với tớnh cỏch, nỗi niềm khỏc nhau; biểu đạt được nội tõm phong phỳ nhiều vẻ của nhõn vật.

Trờn cỏc trang truyện của mỡnh, Thu Huệ đó tỏ ra là một cõy bỳt linh hoạt trong giọng điệu kể truyện, khi thỡ chao chỏt, tỏo tợn, lỳc lại thật thà, thõm trầm triết lớ. Cú thể thấy một giọng điệu kể dường như khụng đồng nhất, khụng đơn giản thậm chớ đối chọi nhau trong giọng điệu của Thu Huệ. Đú là vốn sống, sự quan sỏt phong phỳ, tinh tế lại được bồi đắp bằng sự mẫn cảm của phụ nữ nờn đó giỳp chị thể hiện một cỏch hiệu quả khi thể hiện con người trải nghiệm nỗi đau.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 70 - 73)