8. Bố cục của luận văn
2.3. Nhõn vật tự vấn
Nhõn vật tự vấn là một trong những đúng gúp mới mẻ trong truyện ngắn sau 1975. Với đặc trưng thể loại, truyện ngắn thường là nghệ thuật của khoảnh khắc, nhưng từ cỏi khoảnh khắc ấy mà thấy được tất cả, từ một phương diện nào đú mà thấy được cuộc đời của nhõn vật. Biểu hiện của nhõn vật tự vấn là nhõn vật hay suy nghĩ, hay nhỡn lại chớnh mỡnh để phỏn xột, sỏm hối, cú khi để hoàn thiện mỡnh.
Khảo sỏt 4 tập truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, chỳng tụi nhận thấy, nhõn vật tự vấn trong sỏng tỏc của chị thường biểu hiện nghĩ nhiều hơn núi, luụn luụn đối diện với chớnh mỡnh trong những khoảnh khắc tư duy bất chợt. Cỏc truyện ngắn: Hậu thiờn đường, Phự thuỷ, Cỏt đợi, Biển ấm, Người đi tỡm giấc mơ,... đều kể về con người với những khoảnh khắc tự phỏn xột, những khoảnh khắc nhõn vật thức tỉnh, biện hộ và giải thớch, với những giằng xộ nội tõm quyết liệt. Những phương diện ấy đú làm nờn chiều sõu cho nhõn vật.
Kiểu nhõn vật tự vấn như vậy khụng chỉ xuất hiện trong truyện ngắn của Thu Huệ mà ta cũn bắt gặp trong truyện ngắn một số cõy bỳt cựng thời vúi chị. Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai, người đọc cũng bắt gặp nhõn vật tự vấn,
ăn năn nhưng nhẹ nhàng hồn nhiờn. Nhõn vật ụng Thanh (Trũ chơi cấm) thức
tỉnh trong bữa tiệc sinh nhật lần thứ bẩy mươi của ụng, bản đàn “Trũ chơi cấm” với những õm thanh dỡu dặt nhẹ nhàng như tiếng mưa thu mà người khỏch đặc biệt mang đến đó cuốn ụng vào quỏ trỡnh tự vấn. Người khỏch nữ và mún quà nhắc ụng nhớ về một tỳp nhà ở nơi rất xa, ẩn nỏu khúm mimụsa
hoa vàng cựng người đàn bà ỏo tớm, nơi mà khụng hiểu bởi đau lũng hay hiếu thắng, ụng đó ra đi, ra đi trước để “khỏi bị nàng bỏ lại”. Chẳng ngờ người đàn bà ấy đó lặng lẽ sống, cưu mang đứa con gỏi nhỏ và hoài niệm một mỡnh. Giờ đõy đứng trước con gỏi mười tỏm tuổi cú đụi mắt giống ụng hơn tất cả những đứa con ụng đó cú, ụng nhận ra: “đó đến lỳc phải quay về” với ngụi nhà nhỏ dưới những cơn mưa mự sương. Đú vốn là nơi trở về của ụng: “ễng cũn phải sống, sống lõu vỡ ụng chưa hết nợ với thế gian này”. Khụng trải qua một quỏ trỡnh dài với những dằn vặt đau đớn như kiểu nhõn vật tự vấn của Nguyễn Thị Thu Huệ, cũng là ý thức trỏch nhiệm với con cỏi, tỏc giả Thuỳ Mai mở hướng cho nhõn vật chuộc lại lỗi lầm quỏ khứ.
Nhõn vật tự vấn trong truyện ngắn Thu Huệ luụn dày vũ, day dứt khụng
nguụi trước thực tại và phần đời đó qua của mỡnh. Hậu thiờn đường là một
chuỗi những tự vấn lương tõm của người mẹ với nỗi õn hận muộn màng khi lõu nay vỡ mải mờ cuộc sống riờng mà quờn đi tuổi thơ của con gỏi. Chị đó dày vũ mỡnh, chỡ chiết mỡnh: “Với những người đàn ụng khỏc thỡ tụi là một cỏi hiờn rộng để họ cú thể chạy vào đú để tưng tửng chờ cho cơn mưa qua đi. Hoỏ ra lõu nay tụi đi đường tụi, cũn con gỏi thỡ tự tỡm ra một con đường mà đi...sao?”. “Sao khụng bao giờ tụi hỏi đời sống nội tõm của con tụi?”.
Cú thể nhận thấy nhõn vật tự vấn trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ gợi cho người đọc cảm giỏc căng thẳng, ngột ngạt, thực tế cuộc sống hiện đại với biết bao nhu cầu mới, ý thức con người cũng khỏc đi, thỡ văn học khụng thể cứ mói nộ trỏnh một phần sự thật về con người, rằng cú những người vỡ sự ớch kỷ, vỡ nhu cầu cỏ nhõn, vỡ mưu sinh,... mà quờn đi trỏch nhiệm, phẩm chất người. Chị đó chỳ ý đến cuộc đấu tranh nội tõm trong mỗi nhõn vật, từ đú để phõn định nhõn cỏch, hoàn thiện con người.
Trờn mỗi trang viết của Nguyễn Thị Thu Huệ, nhõn vật thường biểu hiện trạng thỏi suy tư, nghĩ nhiều hơn núi, họ đối thoại trong độc thoại nội tõm vừa như tự mổ xẻ bản thõn mỡnh vừa lý giải về mỡnh và những người xung quanh. những cõu đối thoại ngầm xuất hiện rất nhiều. Những cõu hỏi, cú khi khụng cần trả lời cứ ngổn ngang trong lũng nhõn vật, hiện hỡnh qua suy tư trăn trở. Đú là sự nhận thức về nỗi cụ đơn, là chờ đợi vụ vọng của cụ gỏi khi hết quyền lựa chọn người yờu: “Sao người mỗi ngày một đụng như kiến mà tụi thỡ cụ đơn thế này? Ai đến với tụi bõy giờ...Bờn ngoài cỏnh cửa kia, cú thể là thiờn thần. Cú khi là quỷ dữ. Cỏi thời mà mỡnh được quyền lựa chọn qua rồi sao?’’. Cú khi là tõm trạng trống vắng, đau khổ của một cụ gỏi khi nhận được tin bố mẹ chia tay nhau “Liệu, những cỏi đú, cú làm bố mẹ mệt khụng”, “Thế đấy. Bố mẹ bõy giờ đang tự sống cho mỡnh. Thế nào là sống cho mỡnh và sống cho mỡnh thỡ khỏc sống cho người nhỉ? Tại sao lại sinh ra tụi trờn đời, rồi lại phải sống vỡ tụi cơ chứ. hay là bố mẹ vin vào tụi như một thứ an ủi, một cứu cỏnh là họ cũng ghờ lắm, giỏi giang lắm, họ phải như vậy là vỡ tụi”. Lại cú khi là tõm trạng người đàn bà đi tỡm kiếm chỗ neo đậu cho tỡnh yờu mà khụng được “Nàng nghe. Chợt thẫn người tự hỏi: nàng đi tỡm cỏi gỡ nhỉ. Người ta. Chuyện lấy vợ lấy chồng dễ thế. Sao nàng lại khú?”...
Những cõu đối thoại ngầm, những cõu hỏi chất vấn cứ ngổn ngang càng
khơi sõu thờm nỗi đau của con người. Trong Hậu thiờn đường cú nhiều đoạn
nhõn vật đối thoại với chớnh mỡnh: “Tụi lặng người nhỡn nú. Thụi, xong rồi. Con gỏi tụi thành đàn bà mất rồi.”, “đứa nào nhỉ, đứa nào mang khuụn mặt đợi chờ của con gỏi tụi đi mất và trả cho nú khuụn mặt đàn bà, vừa đằm thắm vừa non nớt của cụ bộ 16 tuổi”. Đằng sau những cõu núi ngầm ấy, người đọc cảm nhận được nỗi đau đớn như đứt từng khỳc ruột, sự day dứt xút xa và cả nỗi bất lực của người mẹ trước bất hạnh của con. Đú cũn là tõm trạng của người vợ với nỗi õn hận xút xa theo suốt cả cuộc đời: “Sai lầm bắt đầu từ
đõu? Anh hỏng từ lỳc nào”. Sao tụi khụng cú hai lần sống, hai cuộc đời để rỳt
kinh nghiệm. Để làm lại” (Hỡnh búng cuộc đời).Tuy nhiờn, thường khi nhõn
vật ý thức được thực tại của mỡnh cũng là khi họ ớt cú cơ hội làm lại, mọi sự đó quỏ muộn. Xút xa và tiếc nuối sau những khoảnh khắc tự thức tỉnh là cảm giỏc khú trỏnh khỏi với hầu hết nhõn vật của Thu Huệ.
Tự vấn trong nỗi cụ đơn cũng là tõm trạng thường gặp ở cỏc nhõn vật
trong truyện ngắn của Thu Huệ. Trong Người đàn bà ỏm khúi của Thu Huệ,
Vang là một người cú tõm trạng ấy. Bởi vỡ nhiều ham muốn và khụng cam chịu cuộc sống kham khổ, nờn cụ đó cặp bồ với thủ trưởng để lấy tiền nuụi người cụ yờu. Nhưng người cụ yờu đó biết, và tỡnh yờu tan vỡ. Từ đú Vang trượt dài trờn những cỏi dốc dẫn tới tỡnh trạng cụ đơn: là vợ hờ của lóo thủ trưởng, cụ sinh được đứa con gỏi ớt lõu thỡ bỏ cụ, con gỏi thỡ chết, cụ sống một mỡnh với nỗi đau gặm nhấm trỏi tim, với khỏt khao điờn cuồng là cú một gia đỡnh, được tự tay chăm súc chồng con. Cụ đó đi khúc đỏm ma để mong vợi bớt nỗi buồn, nhưng càng chạy chốn thỡ nỗi cụ đơn càng khủng khiếp. Cụ nhận ra nỗi cụ đơn trong buổi hoàng hụn cú mựi khúi bếp ấm cỳng của sự sum họp gia đỡnh. Một thõn một mỡnh, cụ cần gỡ phải khúi bếp. Khúc đỏm ma cũng chỉ là khoảng thời gian để khoả lấp đi nỗi cụ đơn, trống vắng đang tràn ngập trong tõm hồn người phụ nữ ấy. Mong muốn nhỏ nhoi: “Ước gỡ em được nấu cỏi gỡ đú cho anh ăn” ỏm ảnh cụ và càng làm tăng thờm nỗi tuyệt vọng của Vang.
Khi nỗi cụ đơn trở thành một trạng thỏi tõm lớ thường gặp của người phụ nữ trong xó hội hiện đại thỡ với mẫn cảm bản năng, nỗi cụ đơn đú thường trở đi trở lại trong sỏng tỏc của Thu Huệ. Chị hướng ngũi bỳt vào số phận của người đàn bà đi suốt cuộc đời cũng khụng tỡm thấy một tổ ấm, một nơi trỳ ngụ tinh thần bởi sự thất vọng về tỡnh yờu, về người bạn trăm năm. Vỡ vậy, họ luụn phải đối diện với sự trống vắng tõm hồn, của trạng thỏi cụ đơn. “Nàng”
trong Tỡnh yờu ơi, ở đõu? cứ đi tỡm mói, tỡm mói một tỡnh yờu đớch thực
nhưng tỡnh yờu chẳng đến. Mối tỡnh thứ nhất của nàng là chàng thi sĩ nghốo uống rượu, làm thơ, núi phột. Mối tỡnh thứ hai là một chàng trai giàu cú nhưng thụ thiển, gia trưởng, vũ phu. Rồi đến người đàn ụng cú vẻ đường được một tớ thỡ lại goỏ vợ và cú hai con. Nàng đõu cú đũi hỏi sang nhưng “Tại sao đến giờ Nàng vẫn cụ đơn, khi mà nàng xinh đẹp, cú học khụng tật nguyền”. Sau mỗi lần đổ vỡ tỡnh yờu, “Nàng lại sống cụ độc với khối tõm tư của một cụ gỏi đang tuổi yờu đương mà khụng kẻ giói bày”. Thu Huệ đó lột tả đến tận
cựng trạng thỏi cụ đơn của người phụ nữ trong Giai nhõn. Nhõn vật Sao trong
ba ngày cụ đơn đó “thảng thốt nhận ra ngày lại sắp qua đi”, đõy là cỏi “thảng thốt” của cụ gỏi khụng phải nhận ra một ngày sắp hết mà là ý thức của sự phớ hoài thời gian, phớ hoài tuổi trẻ của mỡnh. Trước kia, Sao là một giai nhõn. Cụ luụn lấp lỏnh giữa cuộc đời. Nhiều chàng trai đến với cụ,van xin cụ, nhưng vỡ hiếu thắng mà Sao khụng dừng lại với ai cả. Giờ đõy, Sao thực sự thấy tiếc nuối cỏi thời mà cụ được quyền chọn lựa. Nỗi cụ đơn cứ đong đầy dõng ngập tõm hồn cụ, cụ tự hỏi: “Ai đến với tụi bõy giờ. Chẳng lẽ cuộc đời tụi - một người đàn bà mười tỏm tuổi cứ thế này mói sao? Cứ đợi một cỏi gỡ mà chớnh mỡnh khụng biết... Cỏi thời mà mỡnh được lựa chon qua rồi ư?”. Càng ý thức được nỗi cụ đơn thực tại của đời mỡnh, Sao càng khao khỏt cú một gia đỡnh: “Tụi cụ đơn quỏ rồi. Tụi chẳng cũn gỡ nữa ngoài việc phải cú ngay một gia đỡnh”. Từng giờ, từng phỳt cụ run rẩy, ngúng trụng tiếng gừ cửa với tõm niệm” Tụi thề. Tụi thề sẽ yờn người gừ cửa này...”. Rồi “sẽ yờu chung thuỷ với anh ấy. Sẽ tha thứ, đắp xõy hạnh phỳc dự muộn màng, dự anh ấy sẽ cú những tật xấu...”. Nhưng càng chờ đợi, Sao càng vụ vọng đau xút hơn, niềm khao khỏt cú một gia đỡnh đó rơi vào vụ vọng. Chỉ cũn nỗi õn hận muộn màng dầy vũ cụ. Cụ chỉ biết khúc cho cảnh ngộ của mỡnh “Khốn nạn. Sao người mỗi ngày một đụng như kiến, mà tụi thỡ cụ đơn thế này? Ai đến với tụi bõy giờ”.
Thấu hiểu nỗi cụ đơn của người phụ nữ, Thu Huệ đó phỏc hoạ với những tỡnh huống tinh tế và sõu sắc, cú lỳc mạnh mẽ, dữ dội, cú khi đằm sõu, da diết. Nhiều nhõn vật trong truyện ngắn của chị trở thành nỗi ỏm ảnh thường xuyờn, truy đuổi như một búng đố. Thu Huệ đó khắc họa con người cụ đơn trong chớnh cuộc đời thường với ngổn ngang những vấn đề cú giỏ trị nhõn sinh. Cụ đơn trong tỡnh yờu và trong gia đỡnh, nhõn vật của chị luụn cú sự trống trải hụt hẫng trong tõm hồn vỡ khụng cú được hoặc thất vọng về tỡnh yờu, vỡ khụng hạnh phỳc trong gia đỡnh.
Cụ gỏi trong Tỡnh yờu ơi ở đõu? sau mỗi lần đổ vỡ tỡnh yờu “nàng lại
sống cụ độc với một khối tõm tư của cụ gỏi đang tuổi yờu đương mà khụng kẻ giải bày”, nhưng càng kiếm càng thất vọng, cụ đơn. Cuối cựng cụ như cụ đơn
giữa cuộc đời. Người mẹ trong truyện ngắn Hậu thiờn đường đó nhận ra:
“Bõy giờ, khi tụi bốn mươi tuổi, chợt thấy tại sao lõu nay tụi để tuổi thơ của con trụi qua trong nỗi buồn của sự cụ đơn, và hứng chịu nỗi cay đắng của
người đàn bà bị phụ bạc”. Đứa con trong truyện Phự thủy thấy: “Cuộc sống
thật bớ ẩn. Con người sống như những búng ma mà khụng hiểu ngày hay đờm họ hiện nguyờn hỡnh”. Nú khụng hiểu chớnh cha, mẹ nú, lỳc nào trong đầu cũng thường trực cõu hỏi “Mẹ là ai?”, “Bố là ai?”. Chớnh sự cụ đơn, “Người lớn khụng thể hiểu được nú” đó đẫn đến cỏi chết đỏng thương của con bộ. Kết quả sự cụ đơn thật đỏng sợ, nú làm con người trống rỗng, làm con người khụng cũn ý nghĩa sống. Nỗi cụ đơn của người đàn bà chưa từng được nếm vị
ngọt ngào lẫn cay đắng của hạnh phỳc làm vợ, làm mẹ (Người đàn bà ỏm
khúi); Cụ đơn khi khụng tỡm thấy chỗ neo đậu cho khỏt vọng tỡnh yờu (Cỏt đợi, Tỡnh yờu ơi, ở đõu?); Nỗi cụ đơn của người phụ nữ dư thừa vật chất mà
thiếu tỡnh yờu thương (Tõn cảng); Nỗi cụ đơn của một thế hệ khi những giỏ trị
tinh thần của gia đỡnh truyền thống đang dần bị mất đi trong xó hội hiện đại
Nhõn vật tự vấn trong sỏng tỏc của Thu Huệ luụn cú sự giằng xộ giữa nỗi đau của quỏ khứ và sự trống rỗng của hiện tại, giữa khỏt vọng và hiện thực, hạnh phỳc và đau khổ. Thụng qua những khoảnh khắc nhõn vật ý thức về nỗi cụ đơn, Thu Huệ cho thấy một thực trạng tinh thần của con người trong đời sống hiện đại, đồng thời đú cũn là tiếng núi khỏt khao hoà đồng, khỏt khao hạnh phỳc. í thức về nỗi cụ đơn nhưng con người trong truyện ngắn của Thu Huệ khụng chạy trốn khỏi hoàn cảnh mà cũn hơn lỳc nào hết họ ý thức đú là sự trả giỏ quỏ đắt cho việc làm của mỡnh.
Trờn mỗi trang viết của Thu Huệ, nhõn vật hiện lờn với những trạng thỏi suy tư, nghĩ nhiều hơn núi. Họ là những người cú khả năng chiờm nghiệm, nhận biết, lý giải về chớnh bản thõn mỡnh và về những người xung quanh. Tuy nhiờn, thường khi nhõn vật ý thức được thực tại của mỡnh cũng là khi họ ớt cú cơ hội làm lại, mọi sự đó quỏ muộn. Xút xa và tiếc nuối sau những khoảnh khắc tự thức tỉnh là cảm giỏc khú trỏnh khỏi với hầu hết nhõn vật của Thu Huệ. Những cõu hỏi được đặt ra với những trăn trở và chiờm nghiệm chớnh cuộc đời mỡnh, đồng thời đú cũn là những cõu hỏi giỏn tiếp mong một sự trả lời từ phớa người đọc.
Túm lại, tỡm hiểu thế giới nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, cú thể nhận thấy ở bất kỳ hoàn cảnh nào trong cuộc sống đời thường, người phụ nữ thường chịu những nỗi đau và mất mỏt. Trờn cỏc trang viết của tỏc giả, nỗi đau của người phụ nữ trong tỡnh yờu và hụn nhõn luụn được nhỡn ở khớa cạnh tinh tế, rất phụ nữ, cú lỳc quyết liệt nhưng thường là đằm sõu, tha thiết. Tỏc giả sử dụng lối viết “dịu dàng mà bộn gọn, diết dúng mà đồng cảm” thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ sõu sắc với những nỗi niềm, những thõn phận.
CHƯƠNG 3
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ
Khụng cầu kỳ, phức tạp trong cỏch miờu tả và thể hiện con người, nhưng cỏc nhõn vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ lại hết sức sống động và ỏm ảnh. Tất cả cỏc nhõn vật của chị dường như đều sống với tận cựng tớnh cỏch của chớnh mỡnh. Cú được điều đú là nhờ nghệ thuật xõy dựng nhõn vật độc đỏo, mang đầy dấu ấn của một phong cỏch riờng. Dưới đõy chỳng tụi sẽ đi sõu vào một vài phương diện cơ bản trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Thị Thu Huệ để khẳng định tài năng trong sỏng tỏc của chị.