8. Bố cục của luận văn
3.2.1. Giọng điệu phõn tớch, chiờm nghiệm
Đõy là giọng điệu thường thấy trong truyện ngắn của Thu Huệ. Trải qua những bước chuyển, những biến cố trong cuộc đời, cỏc nhõn vật của chị thường rất nhạy cảm, biết suy xột và nhận ra sự thực của đời mỡnh. Nỗi đau quỏ khứ và sự trống rỗng hiện tại là điều khụng giằng xộ cỏc nhõn vật.
Cụ gỏi (Đờm dịu dàng) trong giõy phỳt đau đớn bẽ bàng chợt nhận ra
sự bỉ ổi của người yờu, người cụ vẫn tụn thờ thỡ anh ta lại mượn tay thủ trưởng làm trũ đểu giả để cú cớ bỏ cụ. Cụ đau đớn thất vọng, nhận ra: “Cỏi gỡ tụi cũng trải qua. Hạnh phỳc. Đau khổ. Cụ đơn. Hờn giận. Cú tất. Mỗi chết là chưa biết thụi...Húa ra, là như vậy. Tụi cứ tưởng cỏi gỡ tụi cũng biết. Nhưng cú một điều tụi khụng hề biết là người ta cú nhiều kiểu thay lũng đổi dạ, nhiều
kiểu bỏ người tỡnh, ngon lành lắm”. Trong Cừi mờ người kể chuyện cũng đưa
ra nhận xột, bỡnh phẩm: “Những người đàn bà khúc nhiều, núi nhiều đến hết hơi nờn ngủ nhanh hơn mọi ngày”,...
Luụn luụn đưa ra những nhận xột, bỡnh phẩm, nhõn vật của Thu Huệ hay tỡm cỏch phõn tớch, lớ giải nờn thường đặt nhiều cõu hỏi cho chớnh mỡnh.
Đứa bộ trong Phự Thủy, muốn tỡm hiểu bớ mật của bố mẹ, nú đó băn khoăn
“Bố là ai? mẹ là ai?”. Những người thõn thớch với nú như thế mà cũng khụng hiểu nổi. Đang đờm chợt tỉnh giấc, nú tự hỏi: “Sao lại thế nhỉ? mẹ ở đõu? hồi
tối mẹ đi ngủ trước mỡnh cơ mà”. Cũn người mẹ (Hậu thiờn đường) nhận thấy
rằng: “Ai cũng nhem nhẻm núi rằng mọi thứ ở đời đều cú giỏ của nú. Hoặc trồng cõy gỡ thỡ ăn quả đấy, hay gieo gỡ thỡ gặt đấy. Nhưng tụi. Tụi cú gieo gỡ đõu mà sao tụi gặp toàn cỏ dại? Chẳng lẽ. Một chỳt siờu lũng mà lại khốn khổ thế này sao?”. Dưới hỡnh thức cõu hỏi thường là khụng cú cõu trả lời, đó gúp phần khơi sõu sự phõn tớch, lớ giải, khơi sõu nỗi đau trong tõm hồn nhõn vật.
Giọng điệu phõn tớch, chiờm nghiệm khụng phải là hướng đi riờng của Nguyễn Thị Thu Huệ mà là giọng chủ lực trong truyện ngắn hiện nay. Nhưng cú lẽ ớt cú nhà văn nào tải được phương thức chuyển tải giọng điệu đa dạng và sử dụng linh hoạt như Thu Huệ. Qua giọng điệu thấy được những nguyờn nhõn sõu xa đẫn đến nỗi khổ, nỗi bất hạnh của nhõn vật. Đọc truyện ngắn của chị, người đọc như được tham dự vào đời sống của nhõn vật thụng qua giọng kể thiờn về xu hướng biểu đạt thế giới tõm hồn nhõn vật bằng những suy tư và quỏ trỡnh tự nghiệm.