Khụng gian, thời gian hiện thực đời thường

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 74 - 80)

8. Bố cục của luận văn

3.3.1.Khụng gian, thời gian hiện thực đời thường

Xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm của Thu Huệ là kiểu khụng gian, thời gian đời thường mà biểu hiện của nú là khụng gian, thời gian gia đỡnh với những sinh hoạt hàng ngày.

Thu Huệ đó quan tõm đến con người trong gia đỡnh như một hang ổ cuối cựng trước sự tỏc động của nhiều yếu tố ngoại lực. Trong khụng gian đú, thời gian cũng là thời gian sinh hoạt hàng ngày được đo đếm bằng những bữa cơm, những lần gặp gỡ gia đỡnh, những cuộc tranh luận đầy thử thỏch, từ đú bộc lộ rừ suy nghĩ, tỡnh cảm bản chất của nhõn vật.

Trong cỏc truyện: Một nửa cuộc đời, Chỉ cũn một ngày, Cừi mờ, Hỡnh

búng cuộc đời, Người đi tỡm giấc mơ, Phự thuỷ, Minu xinh đẹp, Hậu thiờn đường của Thu Huệ đều xuất hiện khụng gian gia đỡnh và thời gian sinh hoạt

hàng ngày. Thậm chớ, trong cỏc truyện ngắn kể trờn kiểu khụng gian, thời gian này cú tỏc động rất lớn đến cuộc đời, chi phối những hành động, quyết định đến số phận của nhõn vật.

Một nửa cuộc đời và Chỉ cũn một ngày đều kể chuyện về những người

phụ nữ chịu sự giằng xộ của ngoại lực và dần xa gia đỡnh, họ cố nhoài mỡnh ra khỏi mối dõy ràng buộc gia đỡnh, đến khi nhận ra được mỡnh sai lầm thỡ cũng đó muộn hoặc hạnh phỳc xưa cũng khụng cũn trọn vẹn. Con người sống lóng mạn, bay bổng như Lan khụng chịu được sự gũ bú của khụng gian gia đỡnh. Cụ cho đú là một cuộc sống buồn tẻ, “Nú giết chết tuổi trẻ và những ham muốn”. Và cụ so sỏnh gia đỡnh với thế giới tự do ngoài biển bờn người yờu: “Cuộc sống tuyệt vời thế này mà hằng ngày em cứ lọ mọ như một mụ già sẩm sờ xú bếp. Cơm nước, con cỏi và ngu si dần đi”. Trong mơ ước, cuộc sống thi vị đầy đam mờ mà lan tõm sự với người tỡnh đú là: “sỏng dạy tắm biển và chạy, cựng ngắm mặt trời nhụ trờn biển. Trưa nắng, nằm bờn nhau dưới những rặng dừa. Em sẽ vẽ tranh và anh hỏt (...) Chiều đến ngắm hoàng hụn đỏ rực chõn trời. Cũn đờm, biển là cả một thế giới mờnh mụng và vụ tận. Nằm ngửa dưới cỏt, nhỡn những vỡ sao và tai nghe ào ào súng vỗ. Chỳng ta là những hạt cỏt. Chỉ cú hai chỳng mỡnh cựng vũ trụ, là những kẻ hạnh phỳc nhất trần gian. Khụng gian gia đỡnh bề bộn, chật chội, đối lập hẳn vớ khụng gian biển cả rộng

lớn và tự do trong ý nghĩ của Lan. Trong khụng gian gia đỡnh, cụ cảm nhận thời gian trụi chậm chạp, mọi việc diễn ra hàng ngày như thường lệ với cơm nước và con cỏi, cũn đối với khụng gian biển cả, thời gian trụi đi thật nhanh quỏ, “Lan tiếc đứt ruột gan” vỡ phải xa biển, phải trở về “nhấm nhỏp cuộc sống buồn tẻ, đơn điệu”.

Chỉ cũn một ngày kể về cỏi khoảnh khắc cuối cựng của một đụi vợ

chồng trong ngụi nhà xưa khi cuộc hụn nhõn của họ đó tan vỡ, khụng gỡ cú thể cứu vón nổi. Người phụ nữ ý thức sõu sắc về từng khoảnh khắc thời gian, thời gian trụi đi là mọi sự ràng buộc vợ chồng, con cỏi sẽ tan vỡ. Ngụi nhà từng một thời là tổ ấm giờ là nơi chứng kiến những giờ phỳt chia xa. Thời gian hiện tại như dồn nộn, lắng đọng nặng nề, “Họ cũn lại một ngày, chỉ cũn một ngày” là vĩnh viễn mất nhau, người vợ đi theo tiếng gọi của tỡnh yờu muộn mằn. Cũn người chồng ở lại với sự tiếc nuối và day dứt. Trong khoảnh khắc cuối cựng, họ bị nớu kộo bởi lớ trớ và trỏch nhiệm nhưng tõm hồn và thể xỏc đó khụng cũn thuộc về nhau. Họ mất nhau khi người chồng quỏ đơn điệu và tẻ nhạt, khụng hiểu được những ước muốn thầm kớn chớnh đỏng của một người phụ nữ, và khi cuộc sống gia đỡnh thường nhật với cơm nước, con cỏi khụng cũn đủ sức nớu giữ người vợ, với rất nhiều nhu cầu cỏ nhõn đang trỗi dậy.

Khụng gian, thời gian trong tỏc phẩm Thu Huệ khụng chỉ làm nền cho

sự kiện mà cũn tham gia làm thay đổi tõm trạng, tõm lý nhõn vật. Hỡnh búng

cuộc đời là cõu chuyện nhẹ nhàng mà thấm thớa. Khụng gian gia đỡnh là nơi

Thuỷ trải nghiệm tất cả con người mỡnh, tới niềm vui được chăm súc chồng con, những sự tự ỏi nhỏ nhặt, những mệt mỏi với gỏnh nặng gia đỡnh, những lần giận nhau, và cả niềm õn hận khụng nguụi khi người chồng thõn yờu của chị qua đời, cú lỳc chị cảm nhận rừ những bộn bề trong gia đỡnh cứ bủa võy chị: “Họ càng núi tụi càng nhớ ra rằng con đường vào nhà tụi đụng đến hay thu qua đều lầy lội, nhớ rằng mai phải đi thụng cống nhà vệ sinh, nhớ rằng

nờn nuụi vài con gà đẻ để lấy trứng cho Thuý ăn, nhớ rằng nếu thức ăn chiều nay chưa mua thỡ cũng chẳng biết đến là chiều tớm hay chiều xanh nữa” và chớnh những gỡ tưởng như nhỏ nhặt nhất ấy đó làm chị thay đổi: “Chỳng tụi cú khoảng cỏch dần. Giỏ ngày ấy tụi đừng lấy anh tụi sẽ cú tron vẹn tỡnh yờu thần thỏnh cho anh... Bõy giờ tụi cú anh từng ngày, từng giờ thành ra tụi lại chẳng cú gỡ” Chị mang con về nhà dỡ ở vỡ tự ỏi và hiếu thắng để thoỏt khỏi ngụi nhà bấy lõu gỏnh nặng gia đỡnh đều dồn lờn vai chị. Vậy mà khi xa chồng, xa ngụi nhà nhỏ ấy, đụi khi chị lại nhớ về nú như một niềm hoài vọng: “Tụi trở về chớnh tụi với những ước mơ nho nhỏ. Một bữa cơm núng, mún canh chua quyến rũ. Mơ ước một ngày nắng to để phơi quần ỏo cho thơm tho, đong được một mẻ gạo ớt thúc sạn”. Cứ như vậy, những người phụ nữ trong tỏc phẩm của Thu Huệ cứ nhoài ra khỏi khụng gian gia đỡnh chật chội mà bấy lõu nay họ gắn bú như một phần của thiờn chức làm mẹ, làm vợ. Nhưng dẫu bằng bất kỳ giải phỏp nào như li dị, bỏ đi xa, hay ngoại tỡnh cũng đều bất ổn. Thoỏt khỏi vựng lo õu thường nhật với nhà cửa, miếng cơm manh ỏo, con cỏi, thuốc men, họ lại rơi vào tổn thương cụ đơn và mất mỏt.

Nguyễn Thị Thu Huệ cũn chỳ ý kiểu khụng gian gia đỡnh trong cảm

nhận của đứa trẻ. Đối với đứa trẻ trong Hoàng hụn mầu cỏ ỳa đú là: “Gia đỡnh

tụi giống một thế giới con con huyền bớ và pha tạp, xấu tốt, cao thượng, thấp hốn và phức tạp đến nỗi chớnh tụi cũng mất ngủ nhiều đờm”, Với người con

trong Thành phố khụng mựa đụng thỡ gia đỡnh là sự khú hiểu về cha mẹ, là những kỷ niệm “rất đẹp và buồn”. Đặc biệt với đứa con trong truyện Phự thuỷ

thỡ gia đỡnh là một thế giới bớ ẩn thậm chớ ma quỏi nữa. Nú khụng thể ngờ được bố mẹ nú ban ngày chỉ trớch, chủi mắng, mạt sỏt lẫn nhau bằng những lời lẽ chợ bỳa, thụ thiển nhất thỡ ban đờm lại bờn nhau ấm ỏp dịu dàng. Nú phải quen với hai thế giới ngày và đờm mà ở đú: “Con người sống như những búng ma mà khụng hiểu ngày hay đờm họ hiện nguyờn hỡnh?”. Sống trong

hoàn cảnh đú nú trở nờn lầm lỡ, trầm cảm. Cuộc sống thực tại ban ngày ỏm ảnh nú đố nặng tõm hồn non nớt của nú thành những giấc mơ kinh hoàng và quỏi dị. Thậm chớ những mõu thuẫn vậy sự bớ ẩn, ma quỏi mà nú khụng hiểu hết ở cuộc sống đó cướp đi cuộc sống của nú chỉ vỡ sống hay chết đối với nú cũng chỉ là một trũ phự thuỷ.

Khụng gian gia đỡnh trong sỏng tỏc của Thu Huệ chưa đến mức tự đọng ngột ngạt như trong sỏng tỏc của Nam Cao. Nhưng dự sao, cỏc nhõn vật được đặt trong khụng gian ấy thường cảm nhận dược sự tỏc động của hoàn cảnh đối với mỡnh, họ muốn thoỏt khỏi nú, rời xa nú và vỡ thế họ thường rất dễ rơi vào trụy lạc ỏi tỡnh. Mở ra khụng gian gia đỡnh và thời gian cỏ nhõn hàng ngày để nhõn vật day dứt với nú, cỏc tỏc giả đặt ra cỏc vấn đề cú tớnh chất xó hội hụm nay - đú là vấn đề gia đỡnh trong xó hội hiện đại. Xó hội ngày một phỏt triển, vị thế của người phụ nữ ngày càng được khẳng định, hỡnh ảnh những người phụ nữ khụng chỉ gắn với chức năng làm mẹ, làm vợ trong gia đỡnh, họ càng ngày khẳng định tư cỏch cỏ nhõn, biểu lộ năng lực ngày càng mạnh mẽ của mỡnh. Đó đến lỳc xó hội cần cú cỏi nhỡn đỳng hơn về vị thế của người phụ nữ. Đặc biệt những người đàn ụng, những người chồng trong gia đỡnh cần thụng cảm, thấu hiểu và chia sẻ nhiều hơn trỏch nhiệm về gia đỡnh với người phụ nữ.

Bờn cạnh khụng gian gia đỡnh, Thu Huệ cũn lựa chọn kiểu khụng gian chật hẹp hơn, đú là khụng gian của những căn phũng, cầu thang, ngừ hẻm, hoặc trước một tấm gương. Cựng với khụng gian đú là thời gian hiện thực hằng ngày. Trong khụng gian, thời gian đú cỏc nhõn vật đối diện với quỏ khứ, với hiện tại, tương lai, đối diện với chớnh mỡnh. Đú là kiểu khụng gian nhõn

vật thường hay suy tưởng. Như nhõn vật Sao trong Giai nhõn luụn giam mỡnh

trong phũng kớn để suy tưởng, hồi tưởng về quỏ khứ vàng son và đối diện với nỗi cụ đơn trong hiện tại. Trong căn phũng dường như cỏch biệt với thế giới bờn ngoài, sao “Quẩn quanh trong bốn bức tường và dọn dẹp lặt vặt”, cụ chờ

tiếng chuụng điện thoại, chờ tiếng gừ cửa của một ai đú để nhắc rằng người ta vẫn nhớ đến cụ nhưng khụng cú. Một mỡnh cụ đơn, cụ nghĩ về tất cả quỏ khứ, hiện tại và tương lai của mỡnh, quỏ khứ huy hoàng bao nhiờu với những lời tỏn tụng thỡ tương lai ảm đạm bấy nhiờu bởi sự cụ đơn. Sao đối diện với lũng mỡnh và thấy trống trải: “Sao đến bờn cỏi gương và nhỡn thấy mỡnh trong đú. Mi mắt sụp, dưới mắt mũng mọng sưng, hai vành mụi đó bắt đầu đen và lỗ chõn lụng trờn mặt to ra như những đầu tăm. Bờn ngoài khung cửa, giú đưa mựi nướng chả bay quấn quýt. Sao thỡ thầm: Một hai ba... nếu đến ngày kia mà khụng cú ai gọi, cú nghĩa là mỡnh khụng cũn tồn tại nữa”. Tấm gương đó nhắc cho Sao nhớ mỡnh đó bắt đầu già đi, bắt đầu cần một mỏi ấm gia đỡnh vững chắc, thỡ cũng là lỳc chị thấm dần sự cụ quạnh, lẻ loi trong căn phũng trống vắng.

Nguyễn Thị Thu Huệ thường tạo kiểu khụng gian tương phản, khập khiễng với con người, như mõu thuẫn nhõn vật điờn lạc lừng giữa cuộc đời.

Thảo (Người đi tỡm những giấc mơ) nhỏ bộ, yếu ớt, đơn độc trong gia đỡnh chồng toàn những người thụ lỗ và tàn nhẫn. Người cụ (Cừi mờ) khụng hũa

nhập được trong gia đỡnh toàn những người vụ lợi, ớch kỉ thiếu cảm thụng và sự yờu thương. Sự khỏc biệt đú được người chỏu cảm nhận”. Thế giới xung quanh tụi, ba phần tỉnh, một phần điờn. Người tỉnh thỡ ỏc (...) người điờn thỡ

vụ tư và trong suốt”. Đứa trẻ trong truyện Phự Thủy cũng cụ đơn, lạc lừng

trong gia đỡnh đầy sự bớ ẩn, đến loạn tinh thần.

Như vậy, khụng gian, thời gian hiện thực đời thường khụng chỉ là cỏch để thể hiện cuộc sống hụm nay rất đa chiều, phức tạp và bớ ẩn, mà cũng là nơi nhõn vật bộc lộ hết bản chất cao thượng, thấp hốn, hoàn thiện lẫn khụng hoàn thiện, là nơi để cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật được thể hiện rừ nhất, ngay cả ở những mối xung đột, mõu thuẫn.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 74 - 80)