Nghệ thuật khỏm phỏ tõm lý nhõn vật qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 62 - 68)

8. Bố cục của luận văn

3.1.2. Nghệ thuật khỏm phỏ tõm lý nhõn vật qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm

nội tõm.

Độc thoại nội tõm là thủ phỏp nghệ thuật hiệu quả giỳp nhà văn nắm bắt được tõm lý, xoỏy sõu vào dũng cảm xỳc, suy tư, trăn trở, từ đú khỏm phỏ thế giới nội tõm sõu thẳm.

Theo Từ điển Thuật ngữ văn học: “Độc thoại nội tõm là lời phỏt ngụn

của nhõn vật núi với chớnh mỡnh, thể hiện quỏ trỡnh tõm lý nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú” [12; tr.114].

Chỳng ta đó biết: kỹ năng thể hiện nội tõm con người là một trong những thước đo quan trọng của sự tiến bộ nghệ thuật và cũng là mục đớch chủ

yếu của nghệ thuật. Nhà văn Nga vĩ đại L. Tụnxtụi đó từng ghi nhận điều này trong nhật ký năm 1896. Theo ụng: “Mục đớch chủ yếu của nghệ thuật, nếu như cú nghệ thuật và nghệ thuật cú mục đớch, là thể hiện, diễn tả sự thật về tõm hồn con người, diễn tả những bớ ẩn khụng thể núi ra bằng lời lẽ giản đơn. Vỡ thế mà cú nghệ thuật. Nghệ thuật là kớnh hiển vi mà nghệ sĩ soi vào những bớ ẩn của tõm hồn mỡnh và trỡnh bày những bớ ẩn chung cho tất cả mọi người”

[ Nguyễn Hải Hà - Thi phỏp tiểu thuyết L.Tụnxtụi ].

Trong 4 tập truyện ngắn, cú thể núi, Nguyễn Thị Thu Huệ đó chỳ trọng

thể hiện chiều sõu nội cảm hơn là vẻ ngoài của nhõn vật. Dưới ba dạng: tự bạch; nhật ký; đối thoại trong độc thoại nội tõm, nhà văn đó nõng cao, đổi mới

nghệ thuật khỏm phỏ nội tõm nhõn vật , thực sự tỡm thấy “con người bờn trong con người”. Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Thị Thu Huệ, thụng qua ngụn ngữ độc thoại nội tõm, cỏi thế giới bờn trong con người với tất cả hoài bóo, ước mơ,

những lý tưởng tỡnh cảm mới được hiện lờn một cỏch chõn thực, sinh động.

3.1.2.1. Độc thoại nội tõm dưới dạng tự bạch

Tiếp thu thành tựu của cỏc tỏc giả trước, Nguyễn Thị Thu Huệ nhanh chúng tỡm cho mỡnh một hướng đi khỏc biệt trong việc phỏc hoạ nhõn vật. Tỏc giả đó chỳ ý đi sõu khỏm phỏ trực tiếp thế giới tõm hồn nhõn vật. Nhõn vật trong truyện ngắn của chị luụn suy tư và tự phỏn xột, cú nhu cầu nhận thức về chớnh mỡnh. Họ khụng chỉ nhận thức về sự thực đời mỡnh mà cũn nhận thức về nỗi cụ đơn. Độc thoại nội tõm đó trở thành biện phỏp hữu hiệu nhất để thể hiện quan niệm của những nhõn vật tự vấn ở nhiều dạng như tự bạch, đối thoại với người vắng mặt, viết nhật ký, đối thoại trong độc thoại,... cú khả năng khơi sõu hơn nỗi đau cõm lặng của con người. Trong truyện ngắn của Thu Huệ, cú nhiều đoạn ngụn ngữ đối thoại sống động tạo nờn chất đời và cỏ

chồng, Minu xinh đẹp, Phự thuỷ,... nhưng dạng ngụn ngữ đối thoại ấy khụng

nhiều, khụng tiờu biểu. Ấn tượng về truyện ngắn của Thu Huệ vẫn là ngụn ngữ độc thoại nội tõm.

Trong truyện ngắn của Thu Huệ dạng truyện tự vấn, tự bạch và ngụi kể thứ nhất chiếm khỏ nhiều trong toàn bộ tỏc phẩm của chị. Cả những truyện vui theo ngụi kể thứ ba cũng cú những truyện được viết dưới dạng tự bạch

như: Tỡnh yờu ơi, ở đõu? Hỡnh búng cuộc đời, Một chiều mưa, Một nửa cuộc

đời,...Biểu hiện của tự bạch là nhõn vật xưng tụi, nhõn vật tụi thường kể

chuyện mỡnh, bộc bạch những nỗi niềm, suy nghĩ, cảm xỳc của chớnh mỡnh. Núi chung là tiếng núi của cỏi tụi cỏ nhõn. Tuy nhiờn đú khụng phải là cỏi tụi tiờu cực, tỏch biệt với mọi quan hệ, mà “Từ chõn trời của một người thấy chõn trời của tất cả”. Qua cỏc truyện ngắn ta thấy họ thường tự bạch về những nỗi niềm phụ nữ cả niềm vui và nỗi đau, hy vọng và thất vọng, sự đam mờ và tỉnh tỏo, lóng mạn và hiện thực chung quy cũng là những nỗi niềm tõm sự về tỡnh yờu và hạnh phỳc. Đú là sự tự bạch rất đỗi chõn tỡnh của những tấm lũng phụ nữ. Đặc biệt đối với người phụ nữ thỡ sự giói bày, tự bạch để mong mọi người hiểu mỡnh và mong được chia sẻ là một đặc tớnh. Bởi thế chọn cỏch thể hiện truyện ngắn theo sự tự bạch cũng làm nờn đặc trưng của ngũi bỳt nữ.

Thu Huệ đó biết đi sõu vào những khoảnh khắc tõm trạng con người để họ tự bộc bạch nỗi lũng. Ta thường bắt gặp trong truyện của Thu Huệ là những tõm trạng được tự do bộc bạch như thế này: “Tụi bỗng sợ con người

quỏ. Tụi biết đi đõu bõy giờ” (Thành phố khụng mựa đụng), hay tõm trạng đau đớn đến tột cựng: “Bỗng nhiờn, chiều nay tụi muốn chết một cỏch kỡ lạ” (Đờm

dịu dàng), hay tõm trạng của người phụ nữ khi trở về chốn cũ nơi ghi dấu bao

kỉ niện đầu đời “Anh ở đõu, Sao tụi nhớ anh thế này? Bao nhiờu năm. Tụi sống và hiểu rằng, chẳng bao giờ tụi gặp người đàn ụng thay thế được anh trong tõm linh”. Dường như trong truyện của Thu Huệ khụng cũn hỡnh búng

của tỏc giả. Chỉ cú nhõn vật với tõm trạng của họ tự bộc bạch với những cung bậc khỏc nhau và nú cú vị trớ quan trọng trong việc thể hiện cảm xỳc tư tưởng tỏc giả qua cảm xỳc tư tưởng của nhõn vật.

Một đặc điểm rất riờng của truyện ngắn Thu Huệ là cỏc nhõn vật xưng

tụi tự bạch luụn ở trong đỉnh điểm của sự dằn vặt, cụ đơn, day dứt khiến

người đọc cũng phải nhập cuộc để theo dừi. Hỡnh thức kể truyện xưng tụi cũn

làm cho độc giả cú cảm giỏc thõn tỡnh hơn. í nghĩa của người kể chuyện ngụi thứ nhất chớnh là vai trũ khiến khoảng cỏch giữa nhà văn và độc giả tiến gần tới nhau. Người đọc khụng cú cảm giỏc phõn biệt đối với nhõn vật của Thu Huệ là nhờ vào lối dẫn dắt tài hoa “tỏc giả cố gắng khỏch quan hoỏ lời kể” [50] .

Độc thoại nội tõm dưới dạng tự bạch là một thủ phỏp, một kỹ xảo trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ. Với lối trần thuật thụng qua người kể chuyện ở ngụi thứ nhất, truyện ngắn Thu Huệ bộc lộ một xu hướng viết “như một nhu cầu trỡnh bầy những trải nghiệm của bản thõn”. Điều đú cũng cho thấy rằng, Thu Huệ là người rất chỳ ý khai thỏc tiếng núi cỏc nhõn của mỗi nhõn vật với những tõm tư tỡnh cảm của nhõn vật.

3.1.2.2. Độc thoại nội tõm dưới dạng nhật ký.

Bờn cạnh độc thoại nội tõm dưới dạng tự bạch, Nguyễn Thị Thu Huệ cũng chọn dạng độc thoại nội tõm dưới dạng nhật ký để khỏm phỏ nhõn vật

với mọi ý nghĩ, cảm xỳc chõn thực nhất . Trong truyện Người đàn bà cú ma

lực, nhõn vật được gợi lờn từ những trang nhật ký của thời tuổi trẻ. Với người

phụ nữ này, nhật kớ là “những chồng kỉ niệm của cả một quóng đời”. Trong

Hậu thiờn đường thỡ nhật ký là người bạn tri kỷ nhất mà đứa trẻ cũn non nớt

gửi gắm tất cả những ý nghĩ, những cảm xỳc từ những cỏi nhỏ bộ vặt vónh đến những quan niệm về tỡnh yờu, về cuộc đời “Ngày! Hụm nay đang ngồi trong lớp học chợt thấy chị che một cỏi ụ đỏ. Đẹp thế khụng biết...”, “Ngày.

Sao mẹ hay về khuya thế. Mỡnh mà như mẹ, mỡnh sẽ lấy chồng”, “Ngày… Mỡnh nhớ anh ấy thế khụng biết”. Đú là những ý nghĩ trong trẻo, thơ ngõy đến khờ khạo của một đứa trẻ thiếu người cha mà khụng cú sự chăm súc của mẹ bờn cạnh. Những trang nhật kớ là những trang độc thoại nội tõm thành thực nhất mà đứa trẻ gửi gắm tất cả ý nghĩ cảm xỳc của mỡnh. Đú cũng chớnh là nơi để người mẹ cú thể hiểu đỳng và hiểu hết con mỡnh. Những tõm sự thầm kớn của con gỏi tuổi mới lớn khiến người mẹ hốt hoảng nhận ra con gỏi đang lao vào một tỡnh yờu mự quỏng với một người đàn ụng đó cú vợ và hai con, một gó sở khanh vừa lợi dụng thõn xỏc, vừa bũn rỳt của con gỏi từng đồng một. Người mẹ như sụp xuống với tõm trạng “thẫn người”, “lặng người”, “Cú cảm giỏc mỡnh bỗng hoỏ thành đỏ”, rồi cả “Cuồng điờn, tiếc nuối và bất lực”- Nghĩa là trải qua mọi chuyển biến của cảm xỳc khi hiểu hết về con qua những trang nhật kớ.

Như vậy độc thoại nội tõm qua những dũng nhật kớ là cỏch thể hiện nội tõm của nhõn vật một cỏch chõn thực nhất. Đồng thời cỏch viết nhật kớ cũng tạo khả năng biểu hiện con người trong khoảng thời gian của đời người.

3.1.2.3. Đối thoại trong độc thoại nội tõm.

Đối thoại trong độc thoại nội tõm là một dạng đối thoại độc đỏo, kiểu đối thoại ngầm vừa như một sự tự vấn, vừa như tự mổ xẻ bản thõn mỡnh giỳp cỏc nhà văn biểu hiện “Con người trong con người” một cỏch sõu sắc. Những cõu đối thoại ngầm xuất hiện nhiều. Những cõu hỏi, cú khi khụng cần trả lời cứ ngổn ngang trong lũng nhõn vật, hiện hỡnh qua những suy tư trăn trở. Trong một số truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ cũng sử dụng kiểu độc thoại này để thể hiện tõm lý nhõn vật. Đú là sự nhận thức về nỗi cụ đơn, là chờ đợi vụ vọng của cụ gỏi khi hết quyền lựa chọn người yờu: “Sao người mỗi ngày một đụng như kiến mà tụi thỡ cụ đơn như thế này? Ai đến với tụi bõy giờ...bờn

ngoài cỏnh cửa kia. Cú thể là thiờn thần. Cú khi là quỷ dữ. Cỏi thời mà mỡnh lựa chọn qua rồi sao?” cú khi là tõm trạng trống vắng, đau khổ của cụ gỏi khi nhận được tin bố mẹ chia tay nhau “Liệu những cỏi đú, cú làm bố mẹ mệt khụng, thế đấy. Bố mẹ bõy giờ đang tự sống cho mỡnh. Thế nào là sống cho mỡnh và sống cho mỡnh thỡ khỏc sống cho người nhỉ? Bao năm nay, cứ cho là bố mẹ sống cho tụi, bố mẹ cũng cú mất gỡ đõu? Tại sao sinh ra tụi trong đời, rồi lại phải sống vỡ tụi cơ chứ. Hay là bố mẹ vin vào tụi như một thứ an ủi, một cứu cỏnh là họ cũng ghờ lắm, giỏi giang lắm, họ phải như vậy là vỡ tụi”. Lại cú khi là tõm trạng của người đàn bà đi kiếm tỡn chỗ neo đậu cho tỡnh yờu mà khụng được “Nàng nghe. Chợt thẫn người tự hỏi: Nàng đi tỡm cỏi gỡ nhỉ. Người ta. Chuyện lấy vợ lấy chồng dễ thế. Sao nàng lại khú?”,... Những cõu đối thoại ngầm, những cõu hỏi chất vấn cứ ngổn ngang càng khơi sõu thờm nỗi đau của nhõn vật, qua đú tỏc giả mong một sự đồng cảm, một sự trả lời từ

phớa người đọc. Trong truyện ngắn Hậu thiờn đường cú nhiều đoạn nhõn vật

đối thoại với chớnh mỡnh: “Tụi lặng người nhỡn nú. Thụi, xong rồi. Con gỏi tụi thành đàn bà mất rồi”, “Đứa nào nhỉ, đứa nào mang khuụn mặt đợi chờ của con gỏi tụi đi mất và trả cho nú khuụn mặt đàn bà, vừa đằm thắm, vừa non nớt của cụ bộ mười sỏu tuổi”. Ta cú thể cản nhận được nỗi đau đớn như đứt từng khỳc ruột, sự day dứt, xút xa và cả nỗi bất lực khụn cựng của người mẹ trước bất hạnh của con qua dũng đối thoại ngầm như thế. Đú cũn là tõm trạng của người vợ với nỗi õn hõn xút xa theo suốt cả cuộc đời: “Sai lầm bắt đầu từ đõu? Anh hỏng từ lỳc nào?”. Sao tụi khụng cú hai lần sống, hai cuộc đời để

rỳt kinh nghiệm. Để làm lại?” (Hỡnh búng cuộc đời)...

Như vậy, việc xuất hiện nhiều cỏc cõu đối thoại ngầm trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, chỳng ta nhận thấy những nhõn vật trong truyện của Chị luụn suy ngẫm, nhỡn nhận, tự ý thức về chớnh mỡnh. Đồng thời,

nú cũn giỳp cho nhà văn cú thể khơi sõu thờm nỗi đau cõm lặng của nhõn vật, để mà hiểu họ, mặt khỏc mong một sự đồng cảm.

Túm lại, việc đi sõu vào thế giới nội tõm đó gúp phần làm phong phỳ sự

khỏm phỏ và biểu hiện của nhõn vật ở chiều sõu nội tõm đó thực sự ” trở thành một phương tiện nghệ thuật chủ yếu của cỏch dựng truyện đương đại” [53]. Đồng thời biểu đạt những cảm xỳc, cỏch nghĩ và cỏch cảm của nhõn vật bằng lối viết đầy suy tư, nhẹ nhàng mà sõu lắng đó đem đến tớnh hướng nội, chất nữ tớnh cho văn xuụi phỏi đẹp.

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)