Khụng gian, thời gian tõm trạng

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 82 - 95)

8. Bố cục của luận văn

3.3.3.Khụng gian, thời gian tõm trạng

“Cảm quan về thời gian, khụng gian gắn liền với cảm giỏc của con người và cuộc đời, gắn bú với mơ ước của nhõn vật” [tr.396]. Bởi thế trong văn học hụm nay, cựng với việc thay đổi quan niệm từ con người sử thi sang con người cỏ nhõn khụng gian và thời gian cũng cú sự thay đổi nhằm biểu hiện những phương diện mới của con người. Một đặc điểm của truyện ngắn hụm nay là cỏc tỏc giả khụng chỉ sử dụng khụng gian đời thường, thời gian sự kiện làm nền diễn biến của cốt truyện mà sự phỏt triển của cốt truyện là do dũng chảy của ý thức nhõn vật. Điều này quy định tớnh chất của khụng gian, thời gian cũng theo tõm trạng, theo tõm lý nhõn vật.

Biểu hiện dễ thấy nhất của thời gian tõm trạng là tương quan giữa thời gian trần thuật và thời gian được trần thuật khụng trựng khớt. Thời gian trần thuật rất ngắn nhưng thời gian được trần thuật thỡ mở rộng theo tõm trạng, theo sự hồi tưởng, suy tư, theo quỏ trỡnh tự ý thức của nhận vật. Bởi thế trong cỏc truyện ngắn thời gian tự sự thỡ rất ngắn mà thời gian tõm trạng thỡ rất dài. Cỏc tỏc giả thường chọn một thời điểm của cuộc đời con người, rồi từ đú mở ra thời gian quỏ khứ, hiện tại, tương lai thụng qua dũng tõm tư của nhõn vật. Đú là mạch phỏt triển thường thấy của thời gian tõm trạng. Thời điểm được chọn cố định là khoảng độ tuổi nào của nhõn vật mà thường bắt nguồn từ thời điểm cú tớnh chất tõm lý.

Truyện ngắn Cỏt đợi là thời điểm khi người con gỏi gặp được tỡnh yờu đớch thực của cuộc đời con người; truyện Biển ấm là khi nhõn vật đó thành đạt quay về bến đũ xưa gắn với nhiều kỷ niệm; Người xưa là khi cả hai người một

thời yờu nhau đều đó yờn ổn trong gia đỡnh riờng của mỡnh thỡ tỡnh cờ gặp lại

nhau; Mại bắt đầu từ thời điểm nhõn vật ba mươi hai tuổi rồi mở rộng về quỏ

Truyện Thiếu phụ chưa chồng cũng khụng theo kiểu thời gian một chiều mà

chọn một thời điểm để ngược về qua khứ rồi lại tiếp đến tương lai. Cũng vỡ thế hiện tại và tương lai trong cỏc truyện ngắn dũng tõm trạng chỉ cú tớnh chất

tương đối mà thụi. Hậu thiờn đường là truyện tiờu biểu vừa chọn được thời

điểm của đời người (khi người mẹ đó cú tuổi, nhận ra sai lầm của cuộc đời mỡnh) vừa cú kiểu thời gian bắt đầu từ kết quả của sự việc đó kết thỳc (khi đứa con đang bước lại con đường mà mẹ nú đó từng đi).

Thời gian tõm trạng cũn thể hiện ở tớnh chất thời gian ấy mang đậm tớnh cỏch nhõn vật. Tuỳ thuộc và hoàn cảnh, tõm trạng, tõm lý cụ thể của mỗi nhõn vật mà tỏc giả cú cỏch thể hiện thời gian riờng biệt. Nhịp điệu thời gian nhanh hay chậm là tuỳ thuộc vào dũng tõm trạng của nhõn vật.

Chẳng hạn Chỉ cũn một ngày thời gian như tớnh bằng từng giờ, từng

phỳt, từng khoảnh khắc. Một ngày trụi qua như bao ngày khỏc nhưng hụm nay lại là ngày cuối cựng của đụi vợ chồng ấy, ngày cuối để nhớ về tất cả những vui buồn, hạnh phỳc và khổ đau của cuộc sống vợ chồng, để mỗi người tự nhỡn nhận lại bản thõn mỡnh. Thời gian trụi đi thật nặng nề, chậm chạp. Cõu chuyện được kể theo ngụi thứ ba, thời gian điểm từng khoảnh khắc thời gian “bảy giờ”, “tỏm giờ”, “chớn giờ rưỡi”,... Nhưng cú cảm tưởng thời gian đú là “thời gian của mỗi người” Trong cuộc, thời gian đó thực sự nhuốm màu tõm

trạng. Truyện Hậu thiờn đường, tỏc giả cũng điểm cụ thể những khoảnh khắc

thời gian trong ngày, những khoảnh khắc thời gian cú tớnh chất tỏc động đến tõm trạng, đồng thời do tõm trạng nhõn vật quy định thời gian. Đú là thời gian nộn ộp sự kiện, những thăng trầm cuộc đời của con người: “Bao nhiờu năm nay tụi luụn nhỡn nú để tỉnh tỏo hơn trước đàn ụng và mọi cạm bẫy”, “Bõy giờ khi tụi bốn mươi tuổi chợt thấy sao lõu nay tụi để tuổi thơ của tụi trụi qua trong nỗi buồn của sự cụ đơn”, “Lõu lắm rồi tối nay tụi là người ở nhà và con gỏi thỡ đi chơi”, thời gian của những hành động đó trở thành thúi quen của

người mẹ: “Hàng tối, khi ụng này, ụng nọ đưa tụi về, con gỏi ra mở cửa và đỡ

xe cho tụi...”. Thời gian của người mẹ chờ con như chậm chạp, trỡ trệ, nặng nề: “mười một giờ rồi”, “mười một giờ ba mươi”.

Thời gian đối với người phụ nữ sống trong hạnh phỳc mà cụ tụn thờ thỡ

“một tuần qua đối với Lan bằng cả một đời người” (Một chiều mưa), Đối với

người đàn bà từng lầm lạc trong quỏ khứ thỡ “thời gian quả là tuyệt vời nhưng cũng thật là nghiệt ngó. Nú kộo chỳng ta ra xa và vụ tỡnh nộm trả lại với nhau.

Sự đựa cợt của số phận”(Người đàn bà ỏm khúi).

Rất nhiều nhõn vật của Nguyễn Thị Thu Huệ cảm nhận thời gian trụi đi nhanh quỏ, chưa kịp tận hưởng hạnh phỳc, chưa kịp cú hạnh phỳc, Hoặc chưa kịp chuộc lại lỗi lầm thỡ thời gian đó vụt qua, đú là thời gian mang đặc điểm tõm trạng, gắn với cuộc đời của mỗi cỏ nhõn:

“ễi cuộc đời con người ngắn ngủi quỏ!” (Cũn lại vầng trăng). “Sao thoảng thốt nhận ra ngày lại sắp qua đi” (Giai nhõn).

“Thời gian trụi đi như chớp mắt” “Cuộc đời như dũng xoỏy cuốn tụi”

(Người xưa).

“Cỏi gỡ qua đi là khụng lấy lại được” (Xin hóy tin em). “Đời ngắn ngủi lắm” (Cầu thang).

Tương ứng với thời gian tõm trạng, khụng gian cỏ nhõn cũng nhuốm màu tõm trạng:

Người con gỏi khi yờu, say đắm trong tỡnh yờu thấy cuộc đời tất cả đều vụ cựng đẹp đẽ: “Tất cả những lần chỳng tụi rong ruổi xe trờn cỏc con đường, lỳc sỏng tinh mơ, lỳc nhập nhoạng tối, tụi đều thấy cỏc con đường, cỏc hàng cõy thật đỏng yờu và tuyệt đẹp. Cũng như bõy giờ. Suốt thời gian đó qua của tụi chưa bao giờ trăng đẹp như thế” và đờm nay “biết trăng đẹp vỡ đi bờn anh”.

Vậy mà hơn mười năm sau “thiờn nhiờn bao la và vĩnh cửu. Thiờn nhiờn tồn tại với muụn đời”, nhưng với một con người đó trưởng thành, đem theo niềm õn hận của thời tuổi trẻ thỡ: “Trăng sỏng trong tụi thỡ bõy giờ chỉ cú nghĩa là

ngày rằm - tụi hương hoa cỳng bố” (Cũn lại một vầng trăng). Hay khi đang

yờu một người phụ nữ cảm thấy “Tụi như đang đi trờn chớn tầng giú, mười tầng mõy” cũn khi tỡnh yờu tan vỡ lại cảm thấy đau khổ hụt hững như rơi

xuống “một cỏi hang sõu” (Hậu thiờn đường). Trong Hoàng hụn mầu cỏ ỳa

khụng gian cũng theo cỏi nhỡn đầy tõm trạng “Tụi chợt tin là lớp trưởng núi đỳng, dự mặt trời cũng lặn xuống phớa chõn trời, nú càng lựng, càng quyết liệt. Nhưng tụi cũng cảm thấy tất cả đang ngả dần sang mầu cỏ ỳa”.

Nguyễn Thị Thu Huệ rất ớt khi tả thiờn nhiờn nhưng khi tả thỡ cú dụng ý

biểu đạt tõm trạng. Truyện ngắn Người xưa kể về cuộc gặp gỡ sau mười một

năm của một đụi trai gỏi. Thu Huệ đó chọn thời gian đờm tối và khụng gian mưa Sài gũn mự mịt để diễn tả tõm trạng, suy nghĩ, tõm lý nhõn vật nữ. Khụng gian mưa dội vào lũng chị bao ấn tượng, bao kỷ niệm, đú là khụng gian của hoài niệm của những điều đẹp đẽ trong quỏ khứ. Mưa Sài Gũn dữ dội, triền miờn như từng lớp súng lũng của người phụ nữ đang hoài niệm. Nhưng khi chị bừng tỉnh nhận ra sự khỏc biệt giữa quỏ khứ và hiện tại, giữa ước mơ và thực tế thỡ cũng là lỳc hết mưa. Chị cảm nhận: “Hỡnh như đó hết mưa” và cơn súng lũng, những đối sỏnh, sao động cũng qua đi, những gỡ đó qua cũng chỉ là những kỷ niệm đẹp.

Nhiều truyện ngắn của Thu Huệ đó xuất hiện kiểu khụng gian và thời gian của sự hồi tưởng. “Hồi tưởng khụng đơn giản đẩy lựi ra những phạm vi thời gian của sự trần thuật, trỏi lại, nú tạo ra khả năng đối chiếu giữa quỏ khứ và hiện tại và cú thể nhỡn thấy những viễn cảnh và những chu tuyến của tương lai” [96-397]. Thật vậy, xõy dựng thời gian và khụng gian hồi tưởng để thể hiện tõm trạng của nhõn vật cỏc tỏc phẩm thường tạo nờn đối chiếu thời gian

tại với thời gian quỏ khứ, từ đú gợi mở đến tương lai. Sự đối chiếu này xuất hiện trong rất nhiều truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ. Trờn cơ sở đối lập về thời gian, khụng gian, tõm trạng nhõn vật cũng giằng xộ đầy mõu thuẫn, con người được khỏm phỏ ở chiều sõu nội tõm. Người đàn bà cụ độc, trống trải trong hiện tại cú một qua khứ “vang búng” với sự quyến rũ, ma lực và kiờu

hónh (Giai nhõn). Niềm hạnh phỳc vụ biờn của người thiếu nữ trong tỡnh yờu hụm qua và nỗi hối tiếc, trống trải hụm nay (Cỏt đợi). Sự tự ỏi hiếu thắng của

người phụ nữ trong gia đỡnh trước kia và niềm õn hận khụn nguụi bõy giờ

(Hỡnh búng cuộc đời).

Trong thời gian hồi tưởng, khụng gian hiện lờn thường rất đẹp, thường gắn với thời tuổi trẻ của nhõn vật với những say sưa, lóng mạn, ước vọng, mơ tưởng, bồng bột cả tin,... Cú lỳc là một khụng gian tràn ngập ỏnh trăng của tỡnh yờu, của lũng yờu đời, tin tưởng ở tương lai: “ỏnh trăng rỏt bạc xuống mặt đường. Trăng đung đưa qua tỏn lỏ. Trăng như tan đi trong khụng trung.

Những con đường lung linh mờ ảo!” (Cũn lại một vầng trăng). Cú khi là

khụng gian biển cả bao la, thoỏng đạt, ấm ỏp dịu dàng gắn với kỷ niệm về tỡnh

yờu (Xuất hiện trong truyện ngắn như Cỏt đợi, Biển ấm, Một nửa cuộc đời).

Cú cả những kỷ nệm ngọt ngào của những lần lang thang trờn đường, dưới

mưa để đếm cõy bằng lăng (Một trăm linh tỏm cõy bằng lăng) hay đi trờn những con đường tràn trề hoa sữa trờn đường Nguyễn Du (Người xưa).

Trong một số tỏc phẩm tỏc giả đó miờu tả viễn cảnh tương lai và bao giờ tương lai cũng bắt nguồn từ hiện tại. Tương lai trong một số truyện ngắn với những người thiếu nữ, những người phụ nữ là chuỗi ngày tiếp tục hành trỡnh đi tỡm, săn tỡm hạnh phỳc. Dường như ước mơ về hạnh phỳc của họ chỉ

là một niềm ước vọng khụng bao giờ đạt tới. Như Cỏt đợi kết thỳc bằng việc cụ gỏi sửa sẵn bàn thờ “Một ban thờ mới. Thờ anh”. Người đi tỡm giấc mơ kết

lai của Thảo là chuỗi ngày bất hạnh của một người điờn. Tương lai của cụ gỏi

trong Tỡnh yờu ơi ở đõu? là sự cụ đơn, trống vắng khi khụng tỡm được bến bờ

của hạnh phỳc. Tương lai của Sao cũng là chuỗi ngày đơn độc gặm nhấm quỏ

khứ (Giai nhõn). Tương lai của đứa trẻ trong truyện ngắn Hậu thiờn đường là

vực sõu, là hang sõu hun hỳt của của nỗi đau, tổn thương và mất mỏt,...

Như vậy, với cỏch xõy dựng khụng gian, thời gian theo dũng tõm trạng, Thu Huệ đó đi sõu vào đời sống tõm lớ của nhõn vật và diễn tả được đời sống hiện thực phức tạp và luụn biến động.

Núi túm lại, từ tỏc phẩm của chị, người đọc thấy toỏt lờn quan niệm nghệ thuật đầy tớnh khỏm phỏ. Chị đó hướng vào chiều sõu của nhõn vật, luụn cố gắng đào sõu vào cỏc ngừ ngỏch, cỏc phần khuất tối trong đời sống tõm hồn của nhõn vật, khơi gợi cho người đọc cỏch hiểu nhõn vật. trờn mỗi trang viết, ẩn đằng sau mỗi cõu chữ của chị là lũng cảm thụng thấu hiểu đối với mỗi mảnh đời, mỗi số phận, chị khụng hề lờn ỏn một ai cho dự là bà mẹ ớch kỷ

trong Hậu Thiờn Đường, hay những bà mẹ quỏi gở trong Phự Thuỷ… do vậy

mà trong truyện ngắn của chị, dẫu cú bi kịch nhưng vẫn đầy tin yờu, tin tưởng vào con người. Thu Huệ được “coi là cõy bỳt tung hoành, một nhà văn hào hiệp và mạnh mẽ” [49; tr.74] cú cỏch tiếp cận nhạy bộn với cỏi đời thường. Ở đú chị đó phỏt hiện và kể về những con người ớch kỷ, chạy theo hưởng thụ, lảng trỏnh trỏch nhiệm cỏ nhõn mà khụng quan tõm đến cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Chị cũng hay quan tõm đến quan hệ vợ chồng với những vết rạn

nứt, những cơn sốc và khủng hoảng như ở Hậu thiờn đường, Ám ảnh, Thiếu

phụ chưa chồng, Hỡnh búng cuộc đời,…Thu Huệ thường đi sõu vào những

cảnh đời bức bối, ngột ngạt và đau đỏu cựng nhõn vật đi tỡm bỡnh yờn, hạnh phỳc. Khi viết về con người với bi kịch tỡnh yờu và bi kịch hụn nhõn, gia đỡnh, chị ớt chạy theo sự kiện mà chủ yếu khỏm phỏ vấn đề thụng qua thế giới tõm hồn của người phụ nữ, đặc biệt qua sự trải nghiệm nỗi đau tinh thần của họ.

Trờn đõy là một số phương diện nghệ thuật cơ bản được Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng trong quỏ trỡnh xõy dựng nhõn vật. Chớnh sự kết hợp một cỏch nhuần nhuyễn và đầy sỏng tạo cỏc phương diện này đó giỳp Nguyễn Thị Thu Huệ xõy dựng được một thế giới nhõn vật nữ vụ cựng phong phỳ , độc đỏo.

KẾT LUẬN

1. Cựng với sự vận động của thể loại truyện ngắn sau 1975, đặc biệt từ thời kỳ đổi mới, là sự xuất hiện đồng loạt tự tin và cú ấn tượng của những cõy bỳt nữ. Trong số đú, Nguyễn Thị Thu Huệ nổi lờn là cõy bỳt cú nhiều truyện ngắn đặc sắc và đó gặt hỏi được nhiều giải thưởng lớn. Trong dũng mạch chung của truyện ngắn thời kỳ đổi mới, truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ đó “ỏp sỏt” hiện thực cuộc sống với cỏi nhỡn mới mẻ, khơi gợi người đọc khả năng đối thoại suy ngẫm. Chị đó chỳ ý thế giới tõm hồn của con người, nắm bắt những chuyển biến tinh tế qua những “khoảnh khắc” nờn tạo ấn tượng cả bề rộng lẫn chiều sõu. Cú thể thấy với thể tài truyện ngắn, Nguyễn Thị Thu Huệ đó triển khai được nhiều khớa cạnh mới mẻ, linh hoạt trong quan niệm nghệ thuật về con người. Vỡ thế chớnh từ những tỏc phẩm của chị, người đọc thấy toỏt lờn một quan niệm nghệ thuật đầy tớnh khỏm phỏ. Quan niệm nghệ thuật về con người của chị khụng chỉ biểu hiện phong phỳ, đa dạng mà đó gần sỏt với hiện thực đời sống, nhất là về cỏc phương diện tỡnh yờu và hụn nhõn, gia đỡnh với cỏch nhỡn nhận mới mẻ sõu sắc .

2. Từ quan niệm hiện thực về con người giàu tớnh nữ, đú là con người cỏ nhõn với xu thế hướng nội để suy ngẫm và nhận thức, Nguyễn Thị Thu Huệ đó xõy dựng trong truyện ngắn của mỡnh một thế giới nhõn vật nữ đa dạng, phong phỳ (đú là những nhõn vật bi kịch, nhõn vật kiếm tỡm hạnh phỳc và nhõn vật tự vấn). Mỗi người mang một cuộc đời, một số phận nhưng tất cả họ đều phải trải nghiệm nhiều nỗi đau. Viết về họ, Nguyễn Thị Thu Huệ đó bày tỏ sự yờu thương, cảm thụng với thõn phận, đồng thời cũng trõn trọng ngợi ca những vẻ đẹp truyền thống và khẳng định những vẻ đẹp mới của người phụ nữ trong thời đại mới.

3. Trong truyện ngắn của mỡnh, Nguyễn Thị Thu Huệ đó thể hiện khả năng sử dụng ngụn ngữ, giọng điệu hết sức linh hoạt và phong phỳ để xõy dựng nhõn vật. Nếu thủ phỏp độc thoại nội tõm dưới dạng tự bạch, viết nhật kớ ,đối thoại trong độc thoại tỏ ra thớch hợp để biểu hiện nhõn vật tự vấn thỡ giọng điệu trần thuật là thủ phỏp hữu hiệu để thể hiện con người với sự trải nghiệm nỗi đau - nhõn vật bi kịch. Đặc biệt với cỏch xõy dựng khụng gian, thời gian hiện thực đời thường, khụng gian, thời gian ảo hay khụng gian thời gian tõm trạng đó giỳp Nguyễn Thị Thu Huệ đi sõu vào đời sống tõm lý của nhõn vật và diễn tả được đời sống hiện thực phức tạp và luụn biến động.

Túm lại, với sự kết hợp khộo lộo và sử dụng phự hợp nhiều hỡnh thức nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ đó gúp phần hoàn thiện hơn chõn dung

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 82 - 95)