8. Bố cục của luận văn
1.4.3. Nhõn vật nữ và quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn của Nguyễn
1.4.3.1. Bảng thống kê nhõn vật nữ trên bốn tập truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ
STT Tập truyện Tờn truyện Số lượng
nhõn vật
Nhõn vật nữ 1 Nào ta cựng lóng quờn - Rượu cỳc
- Mựa thu vàng rực rỡ - Hoàng hụn mầu cỏ ỳa - Giai nhõn
- Sơ ri đắng - Xin hóy tin em - Hoa nở trờn trời - Cừi mờ
- Lời thỡ thầm của mựa xuõn - Đờm dịu dàng
- 108 cõy bằng lăng - Chị tụi
- Người đàn bà ỏm khúi - Cầu thang
- Một nửa cuộc đời - Tõn cảng - Của để dành - Một chuyến đi - Nếu ta cựng lóng quờn 03 07 12 05 03 08 09 11 04 04 07 03 03 03 03 04 07 07 07 02 04 03 03 01 04 04 06 03 01 03 02 01 01 01 01 04 04 02 2 21 truyện ngắn - Cỏt đợi
- Người đi tỡm giấc mơ - Tỡnh yờu ơi, ở đõu? - Nước mắt đàn ụng - Minu xinh đẹp - Biển ấm
- Hậu thiờn đường - Phự thuỷ 02 04 06 04 05 05 02 03 01 03 02 02 03 04 02 02
- Giai nhõn - Đờm dịu dàng - Thành phố khụng mựa đụng - Đụi giầy đỏ - Cừi mờ - Cầu thang - Ám ảnh - Cũn lại một vầng trăng - Dĩ vóng - Thiếu phụ chưa chồng - Hỡnh búng cuộc đời - Những đờm thắp sỏng 05 04 05 03 11 03 06 06 05 07 05 02 03 01 02 02 06 01 04 04 01 04 03 01
3 Hậu thiờn đường - Người xưa
- Minu xinh đẹp - Một nửa cuộc đời - Người đàn bà ỏm khúi - Biển ấm
- Nước mắt đàn ụng - Tỡnh yờu ơi mi ở đõu? - Bẩy ngày trong đời - Hoàng hụn màu cỏ ỳa - Xin hóy tin em
- Sơri đắng
- Thiếu phụ chưa chồng - Một chiều mưa
- Mại
- Hậu thiờn đường
02 05 03 03 05 04 06 04 12 08 03 07 05 02 02 01 03 01 01 04 02 02 01 03 04 01 04 04 01 02
4 Cỏt đợi - Minu xinh đẹp
- Hỡnh búng cuộc đời - Cỏt Đợi 05 05 02 03 03 01
- Ám ảnh
- Cũn lại một vầng trăng - Những đờm thắp sỏng - Một khoảng đời chờ đợi - Màu ngó sắc đỏ
- Ký ức - ễng Mậu
- Thời gian của mỗi người - Người đi tỡm giấc mơ
06 06 02 03 05 03 05 04 04 04 04 01 01 02 02 02 02 03
Qua bảng thống kờ nhõn vật nữ trong bốn tập truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, cú thể thấy nhõn vật nữ chiếm trung tõm, chủ đạo, họ là nhõn vật chớnh trong cỏc cõu chuyện. Tập truyện Cỏt đợi cú 25 nhõn vật nữ trong tổng số 60 nhừn vật (25/60); tập truyện Hậu thiờn đường cú 34 nhõn vật nữ trong tổng số 72 nhõn vật (34/72); tập truyện Nào ta cựng lóng quờn cú 51 nhõn vật nữ trong tổng số 110 nhõn vật (51/110); tập truyện 21 truyện ngắn
của Nguyễn Thị Thu Huệ cú 52 nhõn vật nữ trong tổng số 93 nhõn vật (52/93)
. Họ là những con người bỡnh thường trong xó hội nhưng hay gặp phải những cảnh đời trớ trờu, đau khổ, bế tắc trong cuộc sống. Nguyễn Thị Thu Huệ đó “tung” cỏc nhõn vật vào cuộc sống thực tế, với hiện tại, nếm đủ mựi từ ngọt ngào đến cay đắng, ờ trề để cuối cựng rỳt ra kết luận mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc cho con người , trờn mỗi trang viết, ẩn đằng sau cõu chuyện là lũng cảm thụng, thấu hiểu đối với mỗi mảnh đời, mỗi số phận.
1.4.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
Quan niệm nghệ thuật về con người là khỏi niệm trung tõm của thi phỏp học, phản ỏnh một cỏch sõu sắc và toàn diện bản chất nhõn học của văn học. ở một phương diện nào đú, thuật ngữ quan niệm nghệ thuật về con người cú giỏ trị tương ứng với khỏi niệm “tớnh tư tưởng” trong tỏc phẩm văn học. Nếu tư tưởng là linh hồn của tỏc phẩm thỡ quan niệm nghệ thuật về con người là cỏi giới hạn tối đa trong cỏch hiểu, cỏch cảm, cỏch nhỡn và cỏch lý giải về con người của nhà văn được húa thõn thành cỏc nguyờn tắc, cỏc phương tiện, biện phỏp, hỡnh thức thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị thẩm mỹ cho cỏc hỡnh tượng nhõn vật đú. Quan niệm nghệ thuật về con người gắn liền với vốn sống, vốn văn húa, tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và ý thức hệ của cộng đồng xó hội. Núi ngắn gọn thỡ quan niệm nghệ thuật về con người chớnh là cỏch cắt nghĩa của văn học về con người thụng qua cỏc phương tiện nghệ thuật đặc thự. Mỗi nhà văn đều cú quan niệm nghệ thuật riờng và luụn chịu sự chi phối của cỏc quan niệm đú.
Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn của thời kỳ đổi mới. Với sức trẻ, sự tài hoa cựng với nguồn tri thức được đào tạo bài bản, chị đó nhạy cảm kế thừa những thành tựu của thế hệ đi trước và cũng nhanh chúng tỡm cho mỡnh một hướng đi riờng trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật - đặc biệt là những nhõn vật nữ. Với tõm niệm mỗi tỏc phẩm của mỡnh sẽ “giống như một lời tõm sự, một sự đồng cảm trước muụn mặt của cuộc sống mà ai đó phải trải qua đều biết hết nhưng họ khụng cú điều kiện núi ra”, Nguyễn Thị Thu Huệ luụn cố gắng đào sõu vào cỏc ngừ ngỏch cỏc phần khuất tối trong đời sống tõm hồn con người để nhận thức, khơi gợi cho người đọc cỏch hiểu con người.
Nhõn vật trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ là con người cỏ nhõn được thể hiện trước hết ở việc cảm nhận và thể hiện con người phức tạp, nhiều mõu thuẫn. Điều này xuất phỏt từ việc khỏm phỏ cuộc sống trong tớnh phức tạp, đa dạng của sự vận động, từ việc nhỡn nhận con người hụm nay
trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ: con người xó hội, con người lịch sử, con người tự nhiờn, con người tõm linh, con người với gia đỡnh và con người với chớnh mỡnh. Con người cũng được soi chiếu ở nhiều bỡnh diện và tầng bậc: ý thức và vụ thức, cỏi cao đẹp và cỏi tầm thường, tư tưởng tỡnh cảm và tự nhiờn bản năng. Vỡ vậy dễ nhận thấy trong cỏc truyện ngắn, con người khụng cũn là sự minh họa cho tiờu chớ nào, khụng cũn nhất quỏn, đơn giản mà đa chiều và phức tạp, nhiều mõu thuẫn. Trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ, nhiều nhõn vật nhận thấy sự phức tạp và bớ ẩn của cuộc sống và con
người. Ở Cừi mờ, từ người bà đó trải qua mọi thăng trầm của cuộc sống đến
đứa chỏu mới bước vào cuộc đời đều thấy cuộc đời và con người quỏ đỗi phức tạp và khú hiểu, nú “giống như một dũng sụng khi gặp thỏc ghềnh, lại cú lỳc bỡnh yờn, lỳc chảy xiết khi lặng lờ”. Vỡ thế mà một người điờn lại hồn nhiờn vụ tư đi yờu đương, cũn người tỉnh tỏo thỡ lại xoay vào tranh giành
quyền lợi một cỏch quỏ quắt và ớch kỷ. Hay trong truyện Phự thủy, đứa con
luụn cú cảm nhận: “Con người như những búng ma mà khụng hiểu ngày hay đờm họ hiện nguyờn hỡnh”.Và nú luụn cảm thấy người lớn và cuộc sống thật khú hiểu bởi vỡ nú khụng làm sao lý giải được việc cha mẹ nú ban ngày thỡ sỉ vả, xỳc phạm nhau, ban đờm lại nằm bờn nhau tỡnh cảm như những chỳ mốo.
Và nếu như trong văn học trước 1975, con người thường được gắn với lý tưởng của thời đại, thỡ sau 1975 con người khụng cũn mang tớnh lý tưởng của thời đại, khụng biểu hiện cho những phẩm chất giai cấp, dõn tộc mà cú rất nhiều những biểu hiện phức tạp của tư tưởng tỡnh cảm, tớnh cỏch, cú thể gọi đú là con người lưỡng phõn. ở họ vừa cú sự “đan cài, chen lẫn giao tranh búng tối và ỏnh sỏng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiờn thần và quỉ sứ, cao cả và tầm thường” [Nguyễn Văn Long - Văn học Việt Nam trong thời đại mới, tr 55].
Trong truyện ngắn Cầu thang con người được thể hiện ở nhiều phớa tinh thần
nhận ra rằng: “Thế mới hiểu sau những giờ mà người ta buộc phải tỏ ra cụng chức, họ dễ dàng tõm sự những điều thầm kớn với nhau hơn. Và lần đầu tiờn, Trần thấy ụng ta khụng phải là ụng ấy trong vẻ trịnh trọng, đạo mạo và đứng đắn”. Như vậy cú thể thấy bản thõn con người đó “khụng trựng khớt với chớnh mỡnh”. Thậm chớ cú khi cũn khụng hiểu hết về chớnh mỡnh, khụng tự ý thức được hành động của mỡnh. Trong một bài phỏng vấn trờn Tạp chớ truyền hỡnh (số 7/2003), Nguyễn Thị Thu Huệ từng núi rằng chị khụng tin cú người nào tốt hoàn toàn và chị sợ những người tốt. Điều này đó được minh chứng qua
những nhõn vật của chị. Như nhõn vật Vang (Người đàn bà ỏm khúi), qua
nhiều thăng trầm đó tự thừa nhận: “ Đàn bà mà. Nú cú lắm những cỏi nhu cầu ham muốn lặt vặt. Mà tất cả những thứ đú, khụng thể núi với anh được” “Anh
biết đấy, đàn bà vừa vặt vónh vừa yếu đuối”. Hay như My (Thiếu phụ chưa
chồng), những người vợ (Nước mắt đàn ụng, Minu xinh đẹp) đó xộ toạc vỏ
bọc che chắn bờn ngoài, trần trụi những phần bản năng nhất của mỡnh .
Một biểu hiện nữa của con người phức tạp đú là con người cỏ nhõn cú tớnh cỏ thể. Trong cuộc sống hụm nay, họ dỏm khẳng định mỡnh, tin ở mỡnh. Từ đú tiếng núi cỏ nhõn cú lỳc đối thoại với tiếng núi cộng đồng, tiếng núi thế hệ hụm nay đối thoại với những thế hệ đó qua. Cú những nhõn vật sau bao trải nghiệm của bản thõn đó đối thoại với kinh nghiệm cộng đồng: “Thế mới hay, ai cũng nhem nhẻm núi rằng mọi thứ ở đời đều cú giỏ của nú. Hoặc gieo cõy gỡ thỡ ăn quả đấy, hay gieo gỡ gặt đấy. Nhưng tụi, tụi cú gieo gỡ đõu mà sao
đời tụi gặt toàn cỏ dại?” (Hậu thiờn đường).
Bờn cạnh sự phức tạp cũn là sự bớ ẩn của con người mà thực chất chớnh sự phức tạp đó làm nờn sự bớ ẩn của con người.Con người đầy sự bớ ẩn là con người cú những hoạt động, việc làm, cỏch cảm, cỏch nghĩ khụng thể đoỏn biết được trước. Vớ dụ cú nhõn vật vừa nhỏ bộ, đỏng yờu trong vũng tay người tỡnh
nhõn vật trong Thành phố khụng mựa đụng lại ngạc nhiờn về chớnh bố mẹ của
mỡnh: “Và từ ngày hiểu biết đến bõy giờ, tụi đó thấy bố mẹ cói nhau bao giờ đõu, lỳc nào cũng anh cũng em. Vậy mà bõy giờ họ lẳng lặng chia tay nhau như thể mọi việc đó chuẩn bị từ lõu lắm rồi”.
Quan niệm nghệ thuật về con người đầy bớ ẩn cũn được thể hiện ở việc cỏc tỏc giả cú hứng thỳ đi sõu khỏm phỏ, phõn tớch và biểu hiện chiều sõu tõm lý của con người. Con người ngoài phần ý thức cũn cú phần vụ thức, ngoài bản chất xó hội cũn cú bản chất tự nhiờn. Là phụ nữ nờn cũng giống cỏc nhà văn nữ khỏc, Nguyễn Thị Thu Huệ cú ưu thế để hiểu những điều suy tư, những giằng xộ, dằn vặt, những chuyển biến nội tõm của giới mỡnh. Rất nhiều
truyện ngắn của chị đó được cấu tứ bởi dũng tõm trạng. Trong Cỏt đợi, Biển
ấm, Mựa đụng ấm ỏp, Hậu thiờn đường, … cỏc nhõn vật luụn triền miờn trong
dũng suy tư với mọi cảm giỏc tinh tế và sõu sắc. Nhà phờ bỡnh Bựi Việt Thắng đó từng nhận xột: nếu chỉ dừng ở việc “tả chõn”, văn của Thu Huệ sẽ gõy sự nhàm chỏn. Nhưng may mắn là tỏc giả này đó “bứt lờn được trờn cỏi cú thực đến tận cựng, để tỡm tới cỏi gỡ đú cao hơn của con người đú là đời sống tõm hồn vốn rất khụng rừ ràng, mạch lạc, vốn bớ ẩn khú giải thớch bằng lý trớ” [46].
Con người tự nhận thức là một trong những đúng gúp mới mẻ trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học thời kỳ đổi mới. Biểu hiện của loại con người này là nhõn vật hay suy nghĩ, hay nhỡn lại chớnh mỡnh để phỏn xột, sỏm hối, cú khi để hoàn thiện mỡnh. Quan niệm này đó chi phối đến nghệ thuật trần thuật của cỏc tỏc giả, người trần thuật thường ở ngụi thứ nhất, vị trớ trần thuật thường là điểm nhỡn của chớnh nhõn vật, giọng điệu trần thuật là giọng điệu của tõm hồn, của nội tõm và của những cảm xỳc, những cung bậc tõm trạng. Hơn nữa, quan niệm về con người nhận thức sẽ qui định cỏch xõy dựng nhõn vật, cỏc tỏc giả thường hướng vào khai thỏc chiều sõu tõm hồn, tinh thần, tư tưởng của nhõn vật. Đọc truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ,
người đọc bắt gặp rất nhiều cỏc nhõn vật nhận thức về hành động, việc làm,
suy nghĩ của mỡnh trong quỏ khứ. Đú là Trỳc (Biển ấm) tự hào về cuộc tỡnh của mỡnh trong quỏ khứ; người mẹ (Hậu thiờn đường) nhận thức ra lỗi lầm của mỡnh đối với con cỏi; Thủy (Hỡnh búng cuộc đời) nhận ra sự cầu toàn
trong quỏ khứ,…
Quan niệm nghệ thuật về con người trong sỏng tỏc của Thu Huệ cũn là con người với sự trải nghiệm nỗi đau. Đú là nỗi đau của người phụ nữ thời hậu chiến và nỗi đau trong gia đỡnh . Đặc biệt trong đú chị “nghiờng viết về con người trong mối mõu thuẫn vừa cố kết dớnh với gia đỡnh như một hang ổ cuối cựng, lại vừa bị nhiều ngoại lực giằng xộ, lụi kộo, thành ra phõn thõn,
thành ra nhiều bi hài kich” [43]. Vớ dụ như nhõn vật Lan (Một nửa cuộc đời), nhõn vật Thủy (Hỡnh búng cuộc đời). Và hơn thế, khụng chỉ đồng cảm với nỗi đau, trong một số truyờn ngắn như Hậu thiờn đường, Phự thủy, Mựa đụng ấm
ỏp, Người đi tỡm giấc mơ,… chị cũn thể hiện rừ tư tưởng khụng cú gia đỡnh
con người sẽ vụ cựng cụ đơn và bất hạnh, để mọi người biết trõn trọng hơn giỏ trị của gia đỡnh. Từ những người phụ nữ trong gia đỡnh người đọc sẽ nhận ra chõn dung của con người thời đại đầy sự phong phỳ và phức tạp, thời đại mà con người khỏt khao yờu đương nhưng cũng đầy cụ đơn trống rỗng, hy vọng mónh liệt mà cũng thất vọng đến cựng cực.
Túm lại, từ những thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người của văn học thời kỳ đổi mới, Nguyễn Thị Thu Huệ đú tạo nờn những dấu ấn riờng trong những nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật nữ trong truyện ngắn của chị. Nhõn vật nữ trong truyện ngắn Thu Huệ là “Nhõn vật đầy những vết dập xúa trờn thõn thể, trong tõm hồn...” (Băng Thanh). Họ phải nếm trải tất cả mựi vị trong cuộc sống bằng sự trải nghiệm với những nỗi đau. xuất hiện trờn những trang viết của Thu Huệ, họ là những người làm thuờ, những người nghốo khổ, những cuộc đời tần tảo sớm hụm, thậm chớ cả những cụ gỏi điếm, những
người điờn, những kẻ tự tội,... từ trẻ nhỏ cho đến người già, từ như những người bỡnh thường đến những kẻ “bất thường” đều phải chịu như những nỗi đau đời thường, tưởng rất giản đơn nhưng thiết thực với mỗi con người. Điều đặc biệt tỏc giả chỳ ý đến người phụ nữ với nỗi đau trong gia đỡnh qua sự trải nghiệm nỗi đau tinh thần của họ.
Cựng với cỏc nhà văn nữ khỏc cựng thời, Nguyễn Thị Thu Huệ đú đúng gúp vào cỏi mảng quan trọng, “một cỏi mảng khỏ bớ ẩn đú là tõm hồn họ”, bờn cạnh đú cũng bộc lộ quan niệm về con người rất nữ tớnh - đú là quan niệm về con người “nếm trải” những nỗi đau. Điều đú đú tạo nờn giỏ trị nhõn đạo,