Nhõn vật bi kịch

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 38 - 49)

8. Bố cục của luận văn

2.1. Nhõn vật bi kịch

Bi kịch là một loại hỡnh thẩm mỹ cú ý nghĩa triết lý sõu xa. Từ điển

tiếng Việt cú lý giải: “Bi kịch cú nội dung phản ỏnh cuộc xung đột gay gắt

giữa nhõn vật chớnh diện với hiện thực, cú kết cục bi thảm” [35; tr.82]. Arixtụt

trong Nghệ thuật thi ca, khi so sỏnh bi kịch và hài kịch đó cho rằng: Bi kịch

khỏc với hài kịch và nú cú một kết thỳc khụng vui. Nhõn vật bi kịch là con người ở trờn mức bỡnh thường về địa vị và tớnh cỏch, phải chịu một sự thay đổi vận mệnh. Họ là những con người dỏm đấu tranh chống lại vận mệnh, định mệnh và họ chấp nhận nú. Họ tỡm thấy ý nghĩa trong sự khốn khổ của

mỡnh. Khi bi kịch được nõng lờn trờn mức điển hỡnh nú trở thành nghệ thuật. Nhõn vật văn học mang bi kịch là sự đại diện cho một tư tưởng của nhà văn trước xó hội, nú phải tiờu biểu đặc trưng cho một lớp người. Lỳc này nhõn vật bi kịch mới cú một chỗ đứng, vị trớ trong lũng độc giả.

Ngoài ra, cũng cú thể hiểu về khỏi niệm nhõn vật bi kịch như sau: Nhõn vật rơi vào bi kịch thụng thường do họ bị xụ đẩy vào hoàn cảnh khỏch quan và chủ quan. Nhõn vật đứng trước sự lựa chọn hoặc sống thỡ phải chà đạp lờn nguyờn lý đạo đức hoặc giữ mỡnh trong sạch thỡ phải chọn cỏi chết. Theo Brecht: “Cỏc nhõn vật của tỏc phẩm nghệ thuật khụng đơn giản là bản dập của những con người sống mà là những hỡnh tượng khắc họa phự hợp với ý đồ tư tưởng của tỏc giả”. Hay núi như Nguyễn Minh Chõu: “Bởi lẽ cuộc sống trờn trỏi đất này thời nào và ở đõu cũng đầy oan khiờn, oan khuất. Cỏi thiện cả tin và ngõy thơ. Cỏi ỏc sừng sững và lẫm liệt”.

Trong thực tiễn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, cựng với cỏc nhà văn thuộc dũng văn học hiện thực phờ phỏn, Nam Cao đó xõy dựng được trong hàng loạt tiểu thuyết và truyện ngắn của ụng những điển hỡnh về nhõn

vật bi kịch như: Chớ Phốo (Chớ Phốo), Thứ (Sống mũn), Hộ (Đời thừa), Điền (Trăng sỏng)…Tuy nhiờn trong suốt 30 năm văn học chiến tranh (1945 –

1975), kiểu nhõn vật này đó bị bỏ quờn hoặc nếu xuất hiện thỡ chủ yếu thể hiện bi kịch lạc quan. Cỏc nhõn vật kiểu này cú thể gặp nhiều đau khổ, bất hạnh tột cựng nhưng cuộc đời vẫn cú sự vận động theo hướng từ búng tối ra

ỏnh sỏng (Vớ dụ như nhõn vật Mỵ - Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài; Đào – Mựa

lạc của Nguyễn Khải; Tnỳ – Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành…). Phải

đến sau năm 1975, khi văn học phỏt triển trong bầu khụng khớ cởi mở, dõn chủ hơn, văn học cú điều kiện đi sõu vào tất cả cỏc phương diện của cuộc sống hiện thực, đặc biệt cuộc sống cỏ nhõn của con người thỡ kiểu nhõn vật bi kịch mới xuất hiện trở lại. Nhõn vật bi kịch trong văn học sau 1975, đặc biệt

từ 1986 trở lại đõy, cú mặt trong sỏng tỏc của rất nhiều nhà văn như Nguyễn Minh Chõu, Ma Văn Khỏng, Lờ Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Vừ Thị Hảo,… Qua cỏc sỏng tỏc của cỏc nhà văn, bi kịch con người đó được cảm nhận, phõn tớch, mổ xẻ một cỏch chõn thực, sõu sắc hơn bao giờ hết.

Tỡm hiểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, chỳng tụi nhận thấy sức hấp dẫn rộng rói bạn đọc trong những cõu chuyện của chị trước hết là tớnh chất “giàu chất đời” [46]. Người đọc cú cảm tưởng cuộc sống vừa dội vào những trang viết của Thu Huệ đó kịp lắng lại thành những nỗi niềm, những khỏt khao yờu đương, cú cả những hi vọng và thất vọng, những cay đắng và ngọt bựi. Thu Huệ diễn tả rất khộo những bi kịch trong cuộc sống đời thường. Đú là một cụ gỏi chờ đợi người yờu dưới cơn mưa ở gốc cõy dõu gia gầy với những day dứt hối lỗi và lo lắng, trong khi đú người yờu của cụ lại đang yờn

ấm với một cụ gỏi khỏc trong ngụi nhà tràn ngập tiếng cười (Một chiều mưa).

Người con gỏi xem tỡnh yờu, người yờu là tất cả cuộc sống bỗng chốc sụp đổ mọi niềm tin, cụ phải hứng chịu nỗi đau của tỡnh yờu đầu khi người con trai thiếu tụn trọng tỡnh yờu và khụng chung thủy. Đờm dịu dàng lại diễn tả nỗi đau của một người con gỏi vừa bước vào đời đó bị người yờu phụ bạc quỏ tinh vi. Anh ta đó mượn tay ụng thủ trưởng dựng lờn một màn kịch để đẩy cụ vào tỡnh huống vừa xấu hổ, nhục nhó, tổn thương vỡ bị xõm phạm; vừa đau đớn mặc cảm vỡ thấy cú lỗi với người yờu. Cuối cựng cụ cũng nhận ra được bản chất thật của người yờu cụ khi thấy anh ta đang sung sướng và hạnh phỳc chỳc tụng, cảm ơn ụng thủ trưởng. Lỳc này cụ mới nhận ra rằng: “Tụi cứ tưởng cỏi gỡ tụi cũng biết, nhưng cú một cỏi mà tụi khụng hề biết là người ta cú nhiều cỏch thay đổi lũng dạ, nhiều kiểu bỏ người tỡnh ngon lành lắm”. Nhục nhó vỡ bị lóo thủ trưởng già xõm phạm, đõu đớn trước việc bị người yờu phụ bạc, thất vọng trước sự thụ bỉ, xảo quyệt của người yờu, cụ gỏi đó nghĩ

đến việc quyờn sinh. Rất may, đờm dịu dàng và ụng già tốt bụng ngồi cõu cỏ trong đờm đó giỳp cụ thoỏt khỏi ý nghĩ ấy.

Cảm nhận về con người với sự trải nghiệm nỗi đau, Thu Huệ đó nhạy cảm với nỗi đau số phận con người. Từ đú chị đó phỏt hiện và lý giải về bi kịch mà con người thường gặp phải trong cuộc đời. Nhõn vật bi kịch trong truyện ngắn của Thu Huệ là nhõn vật đời thường, những truyện đời thường nhưng dưới con mắt nhạy cảm, sắc sảo, từng trải của Thu Huệ nú thành truyện lớn mà đời sống càng hiện đại nú càng đi vào bế tắc (đú là chuyện tỡnh yờu, hụn nhõn) bi kịch tỡnh yờu ẩn trong cuộc đời, số phận mỗi người phụ nữ, như những người suốt đời săn tỡm tỡnh yờu đớch thực nhưng thất bại, những cụ gỏi trẻ yờu say mờ, nhưng lại bị phản bội, lừa dối hoặc thờ ơ, vụ trỏch nhiệm như những người phụ nữ trong gia đỡnh với sự phõn thõn đầy mõu thuẫn. Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ viết nhiều về tỡnh yờu. Hầu như tỏc phẩm nào cũng cú một đụi cõu chuyện tỡnh hoặc sự khao khỏt tỡnh yờu. Thu Huệ đó xoỏy sõu vào những ngừ ngỏch theo cả hai chiều: cỏi cao thượng và cỏi thấp hốn, tỏ rừ sự chia sẻ, cảm thụng với người phụ nữ, bởi vỡ “Ai cũng mang

khuụn mặt con gỏi” (Hậu thiờn đường). Muụn vàn cung bậc tỡnh yờu được

nhỡn nhận lý giải với những sắc thỏi khỏc nhau. Cú những tỡnh yờu làm cho

con người trở nờn cao thượng (Cừi mờ), cú những tỡnh yờu cao cả và thỏnh thiện (Bẩy ngày trong đời), cú tỡnh yờu ngọt ngào (Mựa đụng ấm ỏp), cú tỡnh yờu cay đắng (Hậu thiờn đường), cú tỡnh yờu muộn màng nhưng đầy ý nghĩa

(Mựa thu vàng rực rỡ), lại cú tỡnh yờu vụ vọng (Một chiều mưa, Tỡnh yờu ơi, ở đõu?) dự mang nhiều dỏng vẻ và cung bậc khỏc nhau nhưng chủ yếu là

những mối tỡnh dang dở và kết thỳc bằng bi kịch. Nhõn vật nữ trong truyện của Thu Huệ thường mang trong mỡnh một tỡnh yờu đợi chờ, khỏt khao nhưng chẳng bao giờ thực hiện được, họ thường đau khổ thậm trớ mất mỏt mặc dự người trong cuộc tha thiết dõng hiến và nõng niu cho tỡnh yờu.

Tỡnh yờu của người con gỏi trong Cỏt Đợi gắn liền với nỗi khổ đau õm

thầm bởi cụ làm một chuyện là, độc đỏo: “Tụi khụng xếp xú tỡnh yờu của mỡnh, tỡnh yờu của tụi khụng bị mạng nhện chăng, tụi đem nú đặt lờn một cỏi bàn thờ, và siờng năng thờ cỳng”. Cụ ấy đó chịu bao thua thiệt mất mỏt mà khụng tỡm được hạnh phỳc cho mỡnh bởi cụ khụng chấp nhận sự tầm thường, tẻ nhạt đày rẫy ở cừi đời, dự suốt đời lặng lẽ như triền cỏt, tụn thờ những khỏt vọng tỡnh yờu. Nhiều nhõn vật của Thu Huệ trước đến với hụn nhõn đó trải qua nhiều cuộc tỡnh cú hạnh phỳc, cú khổ đau, cú hy vọng và thất vọng nhưng khỏt khao tỡm kiếm và yờu thương vẫn luụn thẳm sõu trong tam hồn họ. Tuy vậy, càng khỏt khao yờu thương và càng dõng hiến, họ thấy vụ vọng dõng

đầy. Người con gỏi trong Tỡnh yờu ơi, ở đõu? Cứ tỡm mói tỡm mói tỡnh yờu

nhưng tỡnh yờu chẳng đến với nàng. Nàng đó từng cú hẳn một tuyờn ngụn sống: “Nàng muốn cuộc sống của mỡnh phải như nàng nghĩ. Sẽ lấy một người chồng lý tưởng, biết yờu và chiều nàng. Một cuộc sống đầy đủ”. Vậy mà phải trải qua bao nhiờu lần tỡm kiếm nàng vẫn thất bại. Nàng từ bỏ chàng thi sỹ lhi nhận ra “Chàng khụng và sẽ khụng bao giờ cú sức làm trụ cột gia đỡnh”. Vậy là tỡnh yờu lóng mạn đầu đời cũng kết thỳc khi chớnh chàng thi sỹ làm sụp đổ thần tượng thi ca trong lũng nàng bởi sự bệ rạc, yếu đuối, và quỏ thiếu thực tế. Sau một thời gian, nàng yờu anh chàng kế toỏn với ý thức xỏc định về một cuộc hụn nhõn. Nhưng rồi sự kỳ vọng đú cũng sụp đổ khi nhận ra hắn là kẻ thụ bỉ và tớnh toỏn. Nàng khụng thể gắn bú với kẻ xem con gỏi như một mún hàng để định giỏ: “Con gỏi bõy giờ rẻ lắm”, và thụ bỉ phủ nhận tri thức bằng những lời rỏo hoảnh: “Vứt mẹ nú cỏi bằng đại học của cụ đi, sử với chả sỏch ... Nhà này khụng cần người đại học”. Rồi thờm một làm nữa nàng với gắn bú với anh lớnh phục viờn từng một lần tan vỡ hụn nhõn. Lần này, nàng hiểu mỡnh hơn và biết chấp nhận, “nàng cú đũi hỏi gỡ cao sang đõu”, nàng nhớ lời mẹ khuyờn: “Sống ở đời phải biết vị tha con ạ. Mọi cỏi chỉ tương đối thụi” cỏi

hạnh phỳc đơn sơ mà nàng mong bấu vớu cho yờn thõn cũng khụng ở trong tầm tay nàng. Hai đứa trẻ khụng muốn bố chỳng chia sẻ tỡnh cảm thờm với ai nữa, “chỳng sợ nàng sẽ cướp mất người bố chiếm căn nhà và tống chỳng nú ra đường như bao cảnh con chung, con riờng”. Cho nờn nàng khụng được chấp nhận và trở thành người thừa trong ngụi nhà vốn đó chật chội ấy. “Cuộc sống và những chuyện cơm ỏo, gạo tiền, bếp nỳc” thực sự khụng hợp với nàng. Vậy là giữa đụ thị nỏo nhiệt, ồn ào nàng vẫn thấy cụ đơn. Thờm một lần yờu là thờm một lần chấp nhận, nhưng mỗi lần chấp nhận nàng càng lỳn sõu vào con đường khụng lối thoỏt. Tỡnh yờu và hạnh phỳc đời thường bỡnh dị sao mà khú khăn đến thế. Càng tỡm kiếm tỡnh yờu, nàng càng rơi vào tuyệt vọng. Cõu hỏi “Tỡnh yờu ơi ở đõu?” vẫn văng vẳng vang lờn ngậm ngựi và khắc khoải.

Nhõn vật Lan trong Một nửa cuộc đời đó rơi vào bi kịch trong hụn

nhõn. Lan lấy Hải khụng phải vỡ tỡnh yờu, cụ tõm sự với người tỡnh: “ Đú là sự ngộ nhận về tỡnh yờu. Em lấy Hải vỡ hiếu thắng. Khi lấy Hải là ước muốn của nhiều cụ. Em lấy Hải trước những ỏnh mắt ghen tị và những giọt nước mắt thất tỡnh của một lũ con gỏi”. Trải qua sự lầm tưởng và ngộ nhận về tỡnh yờu hạnh phỳc buổi đầu, dần dần trong cuộc sống chung, cụ nhận ra những bất ổn rằng Hải khụng phải là người đàn ụng mà cụ cần cho cuộc đời mỡnh. Với cụ, Hải tốt bụng đến trũn trịa, đơn điệu: “Anh ấy bỡnh lặng sống như một dũng nước lỳc nào cũng trong vắt ở khe nỳi”. Mặc dự biết hải là người tốt, chăm súc vợ con từng li, từng tớ nhưng Lan vẫn khụng tỡm thấy ở chồng cỏi cụ cần và cụ đó tỡm đến thắng mong khoả lấp sự thiếu hụt mà chồng cụ khụng mang lại được. Lan đó nhoài ra khỏi gia đỡnh, tưởng như cú thể gặp được điểm tựa vững trắc, cú thể sống trong tỡnh yờu lóng mạn - thỡ Thắng người tỡnh của cụ chỉ xem đú là một cuộc chơi. Cú thể thấy rất nhiều phụ nữ trong truyện ngắn của Thu Huệ chịu sự giằng xộ của ngoại lực, bắt đầu cảm thấy bất ổn trong gia đỡnh. Họ cố thoỏt khỏi ràng buộc của gia đỡnh để tỡm kiếm một điểm tựa

mới, nhưng kết quả họ luụn gặp phải bất trắc và bi kịch đau đớn. Ở đõy, Thu Huệ đó lờn tiếng cảnh bỏo, nếu mỗi người khụng tự chăm lo vun đắp cho mỏi ấm gia đỡnh của mỡnh mà chạy theo những sở thớch đam mờ cỏ nhõn thỡ chắc chắn họ gặp phải những bi kịch đau đớn. Lan đó khúc nhiều, những dũng nước mắt nức nở, buồn tủi thể hiện rừ nỗi thất vọng và chống chếnh nơi cụ.

Nhõn vật Sao trong Giai nhõn đó từng cú một thời được nhiều chàng

trai muốn yờu thương chăm súc. Cụ tự tin cú thể làm chủ được cuộc đời mỡnh nhờ sắc đẹp và sự thụng minh: “Sau mỗi lần chia tay với người yờu Sao lại ngẩng cao đầu thỏch đố”. Thời gian trụi qua, giờ cụ đó ba mươi tỏm tuổi, mong muốn một tỡnh yờu đớch thực nhưng thật xa vời với cụ. Cơ hội cho sự lựa chọn khụng cũn nữa. Hỡnh ảnh người đàn bà cụ đơn chết mà Sao đến viếng, phải chăng cũng chớnh là hỡnh ảnh tương lai của cuộc đời cụ - khụng tỡnh yờu, khụng con cỏi, cụ đơn đến chết. Thấm đẫm toàn chuyện là những giọt nước mắt tuyệt vọng, giọt nước mắt của sự cụ đơn khụng hề giói bày với ai được.

Nhõn vật trong truyện Người đi tỡm những giấc mơ cũng cú thể kể đến

là nhõn vật bi kịch. Người con gỏi ấy đó gặp nhiều bất hạnh, là kẻ “đầu thai nhầm chỗ”. Cụ sinh ra đó chịu thõn phận một đứa con hoang, mẹ cụ lại bỏ đi lấy chồng. Đến tuổi yờu đương, cụ cũng khỏt khao một tỡnh yờu nhưng chẳng ai đến với cụ. Rồi một ngày, một người đàn ụng tỡm đến nhưng thật tiếc anh ta đến với cụ khụng phải vỡ tỡnh yờu mà vỡ khả năng duy trỡ nũi giống. Anh là con trai của một gia đỡnh giàu cú nhưng lại bị liệt chõn, nhưng đú là niềm an ủi, niềm vui, niềm hạnh phỳc lớn nhất mà chưa bao giờ cụ cú được. Và từ đú cụ sống với những giấc mơ, những giấc mơ đó đem lại cho cụ những thứ thiếu hụt trong cuộc sống thực tế cuộc sống của cụ là cuộc sống đảo ngược với quy luật thực tế: “mong cho qua ngày để đờm đến, tụi nằm thẳng trờn giường, chuẩn bị cho cơn mộng mị. Tụi thớch sống trong những cơn mờ ngủ,...”.

Những giấc mơ của cụ đõu phải giấc mơ nào cũng đẹp, giấc mơ nào của cụ cũng kết thỳc bằng cảnh tượng hói hựng khủng khiếp: Mơ bứt được vàng thỡ gó dỳi vào vỉa hố bờn đường, mồm đầy mỏu, được tặng hoa thỡ là bú hoa xanh kỡ dị biến thành cả bú lửa bựng bựng chỏy, thiờu giụi giỏ sỏch cho thuờ của cụ; được anh chàng cầu hụn mơn trớn thỡ lại bị chớnh anh ta nộm xuống biển và bị những cơn súng cuốn đi,.... Nhưng tất cả những giấc mơ cũng khụng thể cứu cỏnh cho cuộc đời cụ, mặc cảm đó ăn sõu vào tõm hồn cụ. Tất cả đều là ỏm ảnh nỗi cay đắng của kẻ tự thấy mỡnh đầu thai nhầm chỗ, đú là ỏm ảnh của sự bế tắc khụng lối thoỏt. Thật bất hạnh cho cụ, hạnh phỳc cũng là bất hạnh, thiờn đường và địa ngục, tất cả cứ dày vũ cụ khiến cụ nảy sinh bao khao khỏt. Sống những ngày ở nhà chồng là những chuỗi tủi nhục, cụ bị hành hạ, đỏnh đập, cuối cựng bị đuổi ra khỏi nhà với hai bàn tay trắng, với bộ dạng của một người điờn. Người đi tỡm những giấc mơ là cõu chuyện cảm động, là sự cảm thụng và tỡnh thương trước một số phận đau thương đến tột cựng.

Chỉ cũn một ngày là những khoảnh khắc ớt ỏi cũn lại của hai vợ chồng

khi cuộc hụn nhõn của họ khụng cũn cứu vón được nữa. Chị nhớ về tất cả, những kỷ niệm vui buồn của cuộc sống vợ chồng, đặc biệt là những giờ khắc

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)