Kiểm kê quỹ cuối ngày và xử lý chênh lệch quỹ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lâm thao tỉnh phú thị (Trang 63 - 72)

II. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của NHNo & PTNT Lõm Thao

4. Kế toán các nghiệp vụ không thờng xuyên tại NHNo & PTNT

4.3. Kiểm kê quỹ cuối ngày và xử lý chênh lệch quỹ

Kiểm kê quỹ cuối ngày là công việc đợc thực hiện thờng xuyên vào cuối ngày làm việc, để đảm bảo khớp đúng số liệu thu- chi, tồn quỹ cuối ngày của bộ phận ngân quỹ.

* Trình tự đối chiếu:

- Kiểm soát tiền mặt + nhật ký quỹ để tìm ra tổng thu, tổng chi và tồn quỹ cuối ngày (d nợ TK 101101.1)

- Thủ quỹ cộng sổ quỹ để tìm ra tổng thu- tổng chi, tồn quỹ cuối ngày trên sổ quỹ. Sau đó đối chiếu với số tiền thực có trong kho két .

Khi đối chiếu số liệu phải đảm bảo

+ Tổng thu trên sổ nhật ký quỹ của kế toán ( phát sinh nợ TK 101101.1) phải = tổng thu trên sổ quỹ của thủ quỹ.

+ Tổng chi trên nhật ký quỹ của kế toán (phát sinh có TK 101101.1) phải bằng tổng chi trên sổ quỹ của thủ quỹ.

+ Tồn quỹ cuối ngày trên nhật ký quỹ ( d nợ TK 101101.1) phải bằng tồn quỹ trên sổ quỹ.

- Xử lí:

+ Nếu không có sai sót thì kế toán tiến hành khoá sổ cuối ngày và in nhật ký quỹ, liệt kê chứng từ, bảng kết hợp tài khoản trong ngày.

+ Trờng hợp thừa quỹ( tức là số tiền tồn quỹ thực tế lớn hơn tồn quỹ trên sổ sách), kế toán và thủ quỹ tiến hành kiểm tra lại sổ sách và số tiền thực tế. Nếu

không tìm đợc số quỹ thừa thì kế toán tiến hành lập biên bản thừa quỹ có chữ ký của giám đốc, kế toán trởng, thủ quỹ. Đồng thời lập phiếu thu và hạch toán:

Nợ TK 101101.01 : Số tiền thừa Có TK 461 : Số tiền thừa

Định kỳ 6 tháng ngân hàng lập hội đồng xử lý các khoản thừa thiếu tài sản, xác định nguyên nhân thừa tiền, kế toán căn cứ vào biên bản kết luận của hội đồng sử lý tiến hành hạch toán:

Nợ TK 461 : Số tiền thừa Có TK Thích hợp (101101.1, 4211,...) : Số tiền thừa

Trờng hợp không xác định đợc nguyên nhân thừa tiền thì hội đồng quyết định chuyển số tiền thừa đó vào tài khoản thu nhập khác của ngân hàng:

Nợ TK 461 : Số tiền thừa Có TK 711 : Số tiền thừa

+ Trờng hợp thiếu quỹ tức là số tiền tồn quỹ thực tế nhỏ hơn số tiền trên sổ sách ( d nợ TK 101101.1):

Khi xảy ra thừa quỹ, kế toán, thủ quỹ tiến hành kiểm tra lại số tiền thực tế và trên sổ sách. Nếu vẫn thiếu quỹ kế toán lập biên bản thiếu quỹ có chữ ký của giám đốc, kế toán trởng, thủ quỹ, ngời gây sai xót. Kế toán căn cứ vào biên bản thiếu quỹ lập phiếu chi hạch toán vào tài khoản “các khoản phải thu”:

Nợ TK 3614.Ngời để xảy ra thiếu quỹ : Số tiền thiếu Có TK 101101.1 : Số tiền thiếu Sau khi nhận đợc kết luận của hội đồng xử lý kế toán căn cứ vào đó để hạch toán:

Nợ TK thích hợp (101101.1, 4211...) : Số tiền thiếu Có TK 3614 : Số tiền thiếu

Trờng hợp hội đồng không có xác định đợc nguyên nhân thiếu quỹ thì ng- ời để xảy ra sai xót phải chịu trách nhiệm bồi thờng số tiền thiếu đó.

Kết luận:

Nghiệp vụ Kế toán - Ngân quỹ là một nghiệp vụ không thể thiếu đối với một ngân hàng. Nghiệp vụ kế toán ngân quỹ phản ánh các nghiệp vụ thu- chi tiền mặt trong ngày. Đây là một nghiệp vụ đòi hỏi sự chính xác khớp đúng các số liệu thu- chi tiền mặt giữa sổ sách và thực tế.

Phần III:

Nhận xét và kiến nghị

Sau quá trình thực tập tại ngân hàng, em nhận thấy NHNo&PTNT Lõm Thao hoạt động chuyên nghiệp với một tinh thần trách nhiệm cao, thỏi độ phục vụ tận tỡnh đó giành đợc rất nhiều cảm tình của khách hàng, mang lại có hiệu quả tốt.

Về cụng tỏc huy động vốn trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn như do bị chia sẻ thị phầm với các ngân hàng khác,….ngõn hàng đó chủ động thực hiện cỏc biện phỏp :

- Ngân hàng triển khai đa dạng hoá các sản phẩm, ngoài huy động các loại tiền gửi tiết kiệm, còn phát triển các loại sản phẩm khác nh : chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn dự thởng, tiết kiệm dự thởng, ……..

- Ngân hàng thờng xuyên nắm bắt lãi suất huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn để điều chỉnh lãi suất hợp lí.

-Mặt khác, ban lãnh đạo ngân hàng luôn chú ý thờng xuyên chấn chỉnh thái độ tác phong làm việc, giao tiếp của nhân viên với khách hàng, thực hiện thu tiền và chăm sóc khách hàng tại nhà nếu có nhu cầu. Đồng thời duy trì chăm sóc những khách hàng có nguồn tiền gửi lớn.

Về công tác tín dụng của ngân hàng cũn gặp không ít khó khăn do mặt bằng phỏt triển kinh tế chung của vựng cũn thấp, phương thức sản xuất nhiều nơi cũn lạc hậu, manh mỳn, trỡnh đọ dõn trớ cũn hạn chế, dẫn đến .Nhng cùng với sự quan tâm chính quyền huyện Lõm Thao, sự đi lên của kinh tế xã hội vùng, sự phát triển của các dự án kinh doanh và những chính sách đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng, công tác tín dụng đợc mở rộng và tăng trởng khá tốt. Tỉ lệ nợ xấu

giảm đi rừ rệt. Để đạt đợc những thành quả đó, ban lãnh đạo ngân hàng đã đa ra và thực hiện tốt những giải pháp chiến lợc nh:

- Phân tích, đánh giá, thẩm định kĩ khách hàng.

- Tăng cờng quản lí mục đích khoản vay, kiểm tra giám sát thực hiện sau giản ngân.

- Chăm lo nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực trẻ sáng tạo.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc trên vẫn còn một số điểm bất cập, em xin đợc có một số ý kiến góp ý nh sau:

- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

-Mở rộng mạng lới bằng cách mở thêm các PGD ở nhiều nơi để phục vụ khách hàng tốt nhất.

Kết luận

Đất nớc đang trong thời kỳ đổi mới, nền kinh tế đã có nhiều bớc chuyển biến mạnh mẽ theo cơ chế thị trờng, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.Trong bối cảnh tình hình kinh tế đang từng bớc chuyển đổi nh hiện nay, ngành Ngân hàng ngày càng có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần thay đổi bộ mặt đất nớc. Nhận thức đợc điều này, trong thời gian qua ngành ngân hàng nớc ta đã có nhiều cải cách trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt động thanh toán. Các NHTM đã tự vận động và đi lên bằng chính sức lực của mình để đứng vững và phát triển hoà nhịp với sự thay đổi của nền kinh tế trong nớc và khu vực. Trong đó, vấn đề đa dạng hóa sản phẩm đi đôi với nâng cao chất lợng và cải tiến sản phẩm luôn đợc đặt quan tâm hàng đầu. Nó tác động trực tiếp đến việc sinh tồn và phát triển của các NHTM. Không nằm ngoài xu thể chung, NHNo & PTNT Lõm Thao bằng các chiến lợc kinh doanh của mình đang phấn đấu đi lên để khẳng định vị thế của mình trong hệ thống NHNo cũng nh các ngân hàng khác ngoài hệ thống.

Là một cán bộ ngân hàng tơng lai, qua thời gian học tập tại trờng và đặc biệt là thời gian học tập tại NHNo & PTNT Lõm Thao đã giúp em không những nắm vững về mặt lý thuyết mà còn có những hiểu biết sâu sắc về thực tế. Trong quá trình thực tập tại NHNo Lõm Thao, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo, các cô chú cán bộ ngân hàng đã hớng dẫn, chỉ bảo, giúp em học hỏi đợc nhiều điều thực tế và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm cũng nh đã hớng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Tuy nhiên vì thời gian thực tập cùng với sự nhận thức của bản thân còn hạn hẹp nên báo cáo em trình bày không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong sự chỉ bảo và góp ý của thầy cô giáo và Ban lãnh đạo ngân hàng để báo cáo của em hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tiếp tục tập trung chỉ đạo mở rộng kỹ thuật thõm canh cải tiến (SRI),... ứng dụng cỏc giống lỳa cú năng xuất chất lượng cao, cỏc biện phỏp thõm canh vào trồng trọt. Sử dụng phõn bún cõn đối; từng bước cơ giới húa khõu gieo cấy, thu hoạch; chương trỡnh chăn nuụi bũ thịt, lợn thịt chất lượng cao; Đưa cỏc giống thủy sản mới vào sản xuất; đa dạng húa cơ cấu cõy vụ đụng, hướng chủ lực là cõy ngụ, đậu tương, rau quả cú giỏ trị kinh tế cao.

- Thực hiện cụng tỏc quy hoạch sản xuất CN - TTCN ở cỏc xó, thị trấn phỏt triển cỏc ngành nghề như sản xuất gạch theo cụng nghệ lũ đứng liờn hoàn lũ tuynel ở cỏc địa bàn trọng điểm:TT Lõm Thao, Thạch Sơn, Xuõn Huy.

- Tớch cực chủ động trong hoạt động xỳc tiến thu hỳt đầu tư vào địa bàn; trong việc khai thỏc, huy động cỏc nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng Cụm cụng nghiệp làng nghề huyện, hạ tầng làng nghề gắn với du lịch và xuất khẩu xó Sơn Vi.

- Làm tốt cụng tỏc khuyến cụng, xỳc tiến thương mại; khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống như ủ ấm, tương... Quan tõm nhõn cấy nghề mới, từng bước phỏt triển thờm làng nghề, làng cú nghề. Phấn đấu xõy dựng 1-2 làng nghề được cụng nhận.

* Nụng nghiệp:

phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng tăng giỏ trị trờn đơn vị diện tớch; Giữ vững an ninh lương thực, phỏt triển thủy sản; Phỏt triển chăn nuụi bũ thịt, lợn thịt chất lượng cao.

- Bố trớ cơ cấu mựa vụ hợp lý, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, đối với cõy lỳa, mở rộng diện tớch lỳa lai, lỳa chất lượng cao, đối với cõy trồng vụ đụng mở rộng diện tớch cõy cú giỏ trị kinh tế cao như: cõy đậu tương, ngụ giống, rau an toàn...

- Thực hiện tốt cỏc hoạt động dịch vụ: cung ứng lỳa giống và cỏc giống cõy trụng cú chất lượng cao; xõy dựng, thực hiện và từng bước nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuất cú hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo tưới, tiờu; Chủ động, tớch cực phũng chống dịch bệnh trờn cõy trồng và gia sỳc, gia cầm và phũng chống thiờn tai, bóo lụt cú hiệu quả.

- Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế trang trại, gia trại; Củng cố kinh tập thể mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ đặc biệt là dịch vụ chế biến và tiờu thụ nụng sản.

Phần đánh giá nhận xét của ngân hàng 1/ Về nghiệp vụ ... ... ... ... ... ... 2/ Về t cách tác phong ... ... ... ... ... ... Xác nhận của ngân hàng

Phần cho điểm của giáo viên 1/ Phần thực tập chung ... ... ... ... ... ... ... ... 2/ Tín dụng và các dịch vụ ngân hàng ... ... ... ... ... ... 3/ Kế toán ngân hàng ... ... ... ... ... ... 4/ Hình thức ... ... ...

... ... ...

5/ Rèn luyện t cách, tác phong ... ... ... ... ... ... Điểm kết luận ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tốt nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện lâm thao tỉnh phú thị (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w