LÂM THAO
1. Tình hình nguồn vốn tại NHNo&PTNT Lõm Thao
Công tác nguồn vốn tại NHNo&PTNT Lõm Thao trong những năm cụ thể là:
- Ngày 31/12/2008 tổng nguồn vốn đạt 317.979 triệu đồng, tăng so với
ngày 31/12/2007 là 147.073 triệu đồng. Tốc độ tăng trởng đạt 41,24 %
- Ngày 31/12/2009 tổng nguồn vốn đạt 481.212 triệu đồng, tăng so với ngày 31/12/2008 là 163.233 triệu đồng. Tốc độ tăng trởng đạt 51,33%
- Ngày 31/12/2010 tổng nguồn vốn đạt 481.763 triệu đồng, tăng so với ngày 31/12/2009 là 551 triệu đồng. Tốc độ tăng trởng đạt 0,11%
Ta có thể thấy rõ tình hình tăng trởng nguồn vốn của NHNo&PTNT Lõm Thao qua biểu đồ sau:
(Nguồn: : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 của NHNo & PTNT
Lõm Thao)
Từ những số liệu trên ta thấy năm 2008 nguồn vốn của NHNo&PTNT Lõm Thao tăng lên khá nhanh và ổn định trong từng kỳ hạn. Điều đó chứng tỏ ngân hàng đã thực hiện tốt công tác huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, góp phần kiềm chế lạm phát và bình ổn thị trờng. Tuy nhiờn năm 2009 thỡ tốc độ tăng trưởng nguồn vốn giảm đỏng kể và chủ yếu thay đổi về cơ cấu nguồn vốn, do tỡnh hỡnh kinh tế tại địa phương gặp khú khăn bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu làm nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư giảm sỳt, do ỏp lực lạm phỏt cú xu hướng tăng, nờn ngõn hàng vẫn gặp khú khăn trong huy động vốn, và trong thời gian này cỏc kờnh đầu tư khỏc như chứng khoỏn, vàng, bất động sản, cú cơ hội kiếm tỷ suất lợi nhuận cao hơn. sự cạnh tranh ngày càng gay gắt cuộc đua lói suất của cỏc ngõn hàng.
Sang năm 2010, nhỡn chung công tác huy động vốn tại NHNo & PTNT
Lõm Thao đó và đang đợc nâng cao về cả chất lợng lẫn số lợng. Đó là thành quả của toàn thể cán bộ công nhân viên NHNo&PTNT Lõm Thao đã không ngừng đổi mới, đa ra những chính sách đúng đắn để phục vụ khách hàng tốt nhất. Từ đó có đợc sự tín nhiệm cao từ phía khách hàng.
* Một số thông tin về lãi suất huy động vốn tại NHNo&PTNT Lõm Thao
(tính đến ngày 1/07/2011):
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm
Loại huy động Nội tệ USD EURO 1.TGTK KKH 2,4 0,2 2.TGTK CKH 1 tháng 14 2 0,1 3.TGTK CKH 2 tháng 14 2 0,8 4.TGTK CKH 3 tháng 14 2 1 5.TGTK CKH 6 tháng 14 2 8.TGTK CKH 9 tháng 14 2 9.TGTK CKH 12 tháng 14 2
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm hởng lãi bậc thang
(% năm)
Loại huy động Nội tệ USD
Rỳt trước bậc 1 2,4 0,2 1. Bậc 1 (1 -> 3 tháng) 14 2 2. Bậc 2 (3 -> 6 tháng) 14 2 3. Bậc 3 (6 -> 9 tháng) 14 2 4. Bậc 4 (9 -> 12 tháng) 14 2 5. Bậc 5 (12 < 24 tháng) 14 2 6. Bậc 6 ( trờn 24 tháng) 14 2
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm dự thởng
Khỏch hàng gửi tiết kiệm bậc thang dự thưởng vẫn hưởng lói suất như bậc thang thường nhưng khụng được rỳt trước hạn 3 thỏng
2. Tổ chức công tác kế toán tại NHNo & PTNT Lõm Thao2.1. Cơ cấu 2.1. Cơ cấu
2.1.1 Cơ cấu tổ chức
Tại NHNo & PTNT Lõm Thao phòng kế toán đợc tổ chức nh sau: Tr ởng phòng kế toán
2.1.2. Cơ cấu điều hành
Trởng phòng kế toán
Là ngời chịu trách nhiệm chính và trực tiếp điều hành, tổng hợp báo cáo kế toán, giám sát toàn bộ công việc kế toán chung của hệ thống kế toán, tổ chức thi hành củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toỏn kế toỏn tại ngõn hàng. Do NHNo & PTNT Lõm Thao đợc bố trí gồm trung tâm và 5 PGD nên trởng phòng kế toán phải bao quát công việc của các PGD. Trưởng phũng kế toỏn chịu sự quản lý trực tiếp của giỏm đốc đồng thời chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của kế toỏn trưởng cấp trờn và cơ quan thuế.
Phó phòng kế toán
Là ngời trực tiếp chỉ đạo các kế toán viên tại các chi nhánh về mặt nghiệp vụ và có trách nhiệm thông báo đến các kế toán viên những thay đổi mới nhất theo công văn từ NHNo Việt Nam để thực hiện đúng các nghiệp vụ.
Kế toán trởng nghiệp vụ
Tại mỗi PGD có một kế toán trởng chịu trách nhiệm chung tại PGD đó. Kế toán trởng phải làm nhiệm vụ quản lý sổ sách chứng từ, giao dịch với khách hàng, làm các báo cáo nộp về trung tâm huyện đầu tháng, quý, phải tính tỉ lệ RE, RD, dự trữ dự phòng rủi ro.. cuối mỗi tháng tính lơng .
Kế toán viên
Là ngời đợc phân công nhiệm vụ giao dịch với khách hàng. Tại PGD kế toán viên đảm nhiệm toàn bộ các mảng nghiệp vụ: cho vay, thu nợ, chuyển tiền điện tử, tiết kiệm… Nhng tại trụ sở chính do khối lợng công việc nhiều nên mỗi kế toán viên đảm nhiệm một mảng hoạt động riêng.
Xét về chức năng hoạt động, phòng kế toán gồm 2 bộ phận : - Bộ phận Kế toán
- Bộ phận Ngân quỹ
Hai bộ phận này đều giao dịch trực tiếp với khách hàng. * Bộ phận kế toán : Kế toán tiết kiệm
Kế toán cho vay, thu nợ Kế toán tài sản
Kế toán chuyển tiền * Bộ phận Ngân quỹ: Kiểm ngân
Thủ quỹ
2.2. Tổ chức công tác kế toán
Tại NHNo Lõm Thao hiện nay đã áp dụng phơng thức giao dịch 1 cửa thực hiện hoàn toàn trên máy bằng chơng trình IPCAS. Việc hạch toán dựa trên các chứng từ kế toán, bao gồm hai loại: hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp.
VD: Việc theo dõi các khoản vay vốn ngắn hạn (tài khoản 2111) đợc chia nhỏ ra (hạch toán phân tích): cho vay ngắn hạn thông thờng (211106), cho vay ngắn hạn tiêu dùng (211109) rồi từ đó mở tiểu khoản cho từng xã phờng, từng cá nhân để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu. Nếu muốn theo dõi khoản vay vốn ngắn hạn của ngân hàng chỉ cần theo dõi trên tài khoản 2111 (hạch toán tổng hợp).
2.3. Công việc thờng nhật của kế toán ngân hàng * Đối với bộ phận kế toán:
- Mở sổ đầu ngày: Thực hiện vào đầu ngày trớc khi hoạch toán các nghiệp vụ phát sinh.
- Giao dịch: Giao dịch, hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong ngày - Khoá sổ cuối ngày: Kiểm tra lại các giao dịch phát sinh trong ngày. Sau đó khoá sổ tiết kiệm rồi khoá sổ thờng. Khoá sổ tiết kiệm phải cập nhật dữ liệu tiết kiệm sau đó lu trữ vào tập: Tiết kiệm.DBF.
- Công tác cuối ngày: Đối chiếu giữa nhật ký quỹ của mình và nhật ký quỹ của thủ quỹ. Gửi báo cáo cần thiết lên ngân hàng cấp trên. In nhật ký quỹ, chấm chứng từ, liệt kê chứng từ. Đóng tập, kiểm soát chứng từ.
* Đối với bộ phận thủ quỹ
- Tạm ứng đầu ngày: Khi bắt đầu phiên giao dịch, thủ quỹ phải tạm ứng tại kho một số tiền để giao dịch trong ngày.
- Giao dịch thu chi theo chứng từ do kế toán chuyển sang.
- Đối chiếu tồn quỹ cuối ngày: Cuối ngày thủ quỹ phải kiểm kê quỹ và công bố số d để đối chiếu với kế toán. Thủ quỹ phải công bố trớc và xảy ra các trờng hợp:
+ Nếu khớp đúng thì thực hiện bình thờng.
+ Phát hiện ra có chênh lệch, phải tìm ra chỗ sai sót và xác định nguyên nhân.
- Nộp hết số tiền (ngoại tệ và nội tệ) còn lại tại quỹ lên kho của ngân hàng
3. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
Tài khoản của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam đợc thống nhất chung và ban hành theo quyết định số 1161/NHNo-TCKT ngày 03/8/2004 dựa trên căn cứ là quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành hệ thống tài khoản kế toán của tổ chức tín dụng.
Theo nh quyết định số 1161/NHNo-TCKT thì ngân hàng NHNo Việt Nam sử dụng hệ thống tài khoản trong đó gồm tài khoản nội bảng và ngoại bảng. Tài khoản kế toán đợc bố trí theo hệ thống số thập phân và phân cấp từ cấp 1 đến cấp 5 và từ 2 đến 6 chữ số, riêng NHNo & PTNT Việt Nam không có tài khoản cấp 6.
Tài khoản cấp 5 gồm 6 chữ số, việc bố trí số liệu tài khoản cấp 5 dựa vào số thứ tự của đối tợng đợc phản ánh trong tài khoản cấp 3 nh:
101101: Tiền mặt tại đơn vị. 101103: Tiền mặt tại máy ATM.
Phần tiểu khoản và phần số hiệu tài khoản tổng hợp đợc phân biệt và ngăn cách bởi dấu chấm (.) lợng chữ số của tiểu khoản không hạn chế mà đợc quy định riêng cho từng khu vực.
Ví dụ: Tài khoản "Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ bàn trung tâm" là 101201.0 (0 là mã của bàn trung tâm), từ đó mở chi tiết đến các bàn khác, ví dụ: tài khoản "Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ bàn 10" là 101201.01.
Đối với tài khoản trong bảng cân đối kế toán đợc hạch toán theo phơng pháp ghi sổ kép (Nợ- có) và đợc chia làm 3 loại:
Loại tài khoản luôn d Nợ Loại tài khoản luôn d Có
Loại tài khoản lúc d Nợ- lúc d Có
Đối với tài khoản ngoại bảng đợc hạch toán theo phơng pháp ghi sổ đơn: nhập- xuất- còn lại.