BTcần làm: BT1,2,4 II.Đồ dùng dạyhọc:

Một phần của tài liệu Giao An Lop 3 (Trang 79 - 84)

II.Đồ dùng dạy-học:

-Mơ hình đồng hồ cĩ thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Nội dung Cách thức tiến hành

A.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu VT kim ngắn, kim dài? - Nêu giờ phút tương ứng trên ĐH.

B.Bài mới:

1, Giới thiệu bài: 2, Nội dung: 2, Nội dung:

a. HD cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo 2 cách

- 8 giờ 35 ph hoặc 9 giờ kém 25 ph - 8 giờ 45 ph hoặc 9 giờ kém 15 ph - 8 giờ 55 ph hoặc 9 giờ kém 5 ph

H: Quan sát hình và thực hiện BT (2 em)H+G: Nhận xét, đánh giá. H+G: Nhận xét, đánh giá.

G: Giới thiệu qua KTBC

H: Quan sát đồng hồ thứ nhất trong

SGK( khung bài học).

H: Nêu giờ, phút trên đồng hồ ( vài em ) H+G: Nhận xét, bổ sung. H+G: Nhận xét, bổ sung.

G: HD cách đọc khác.H: Quan sát đồng hồ thứ 2 H: Quan sát đồng hồ thứ 2

b. Thực hành:

Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ( trả lời theo

mẫu)

Mẫu: 6 giờ 55 phút. Hoặc 7 giờ kém 5 phút

Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

a.3 giờ 15 phútb.9 giờ kém 10 phút b.9 giờ kém 10 phút c. 4 giờ kém 5 phút

Bài 4: Xem tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi

3. Củng cố, dặn dị:

- Nêu giờ phút trên đồng hồ( 2 em )

H+G: Nhận xét, bổ sung, lưu ý HS cách gọi

theo chiều thuận.

H: Nhắc lại.G: Nêu yêu cầu G: Nêu yêu cầu

H: Quan sát đồng hồ 1 SGK G: Thực hiện mẫu G: Thực hiện mẫu

H: Làm bài vào vở ( cả lớp )

- Nêu miệng kết quả( 5 em)

H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu yêu cầu

H: Thực hành trên đồng hồ ( cả lớp ).

H: Nêu VT kim phút trong từng trường hợp

tương ứng ( 3 em ).

H+G: quan sát, nhận xét, đánh giá. H: Chữa bài vào vở.

H: Nêu yêu cầu bài tập.

H: Quan sát hình vẽ a SGK và nêu phương án

trả lời. ( 2 em )

H: Tự làm các phần cịn lại.

- Nêu miệng két quả ( Nhiều em ).

H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nhận xét, đánh giá giờ học

Tiết 6 Tự nhiên xã hội

Bài 6 MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HỒ

I.Mục tiêu:

- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hồn trên tranh vẽ hoặc mơ hình

II.Đồ dùng dạy học:

-Các hình trong SGK trang 14,15

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định:

B.KTBC:HS trả lời CH theo ghi nhớ

GV nhận xét ,đánh giá.

C.Bài mới:

-Hát vui. -3HS trả lời.

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: Mục tiêu:

-Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ

-Nêu được chúc năng của cơ quan tuần hồn.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

+Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa?Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương?

+Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất đặc hay lỏng?

+Quan sát máu đã được chống đơng trong ống nghiệm hoặc ở hình 2 trang 14, bạn thấy máu được chia làm mấy phần?Đĩ là những phần nào?

+Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể cĩ tên là gì?

Bước 2:Làm việc cả lớp.

- Cho đại diện các nhĩm phát biểu

Hoạt động 2: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp

- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim? Đâu là các mạch máu?

- Dựa vào hình vẽ, mơ tả vị trí của tim trong lồng ngực.Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình.

Bước 2:Làm việc cả lớp

- Gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhĩm quan sát các hình 1,2,3 trang 14 SGK để thảo luận.

Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm:

-Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần: huyết tương và huyết cầu.

-Cĩ nhiều loại huyết cầu quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ cĩ dạng như các dĩa, lõm hai mặt. Nĩ cĩ chức năng mang khí ơxi đi nuơi cơ thể.

-Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hồn.

HS quan sát hình 4 trang 15 SGK, một bạn hỏi, một bạn trả lời.

- HS lên trình bày kết quả thảo luận.

Cơ quan tuần hồn gồm cĩ tim và các mạch máu.

Hoạt động 3:Chơi trị chơi tiếp sức Bước 1: GV giới thiệu hướng dẫn trị

chơi.

Bước 2: Người đứng trên cùng của

mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể của các mạch máu đi tới xong chuyền cho bạn tiếp theo.

- Cả lớp- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

D.Củng cố-dăn dị.

GọiHS đoc mục bạn cần biết. -GDHS qua bài học.

-Xem trước bài: Hoạt động tuần hồn.

-Nhận xét tiết học

-2HS đọc. -HS lắng nghe

Thứ sáu , ngày 06 tháng 09 năm 2012

Tập làm văn

Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu:

- KỂ được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2)

II. Đồ dùng dạy học:

-Mẫu đơn xin nghĩ học photo phát cho HS (nếu cĩ) -Vở BT

III. Hoạt động dạy học:

A.Ổn định:

B.KTBC: GV gọi HS KT đọc lại

đơn xin vào Đội

- GV nhận xét-ghi điểm.

C.Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Hơm nay cơ sẽ

hướng dẫn các em kể lại một cách đơn giản về gia đình sau đĩ giới thiệu cho các em biết về một lá đơn xin nghĩ học đúng mẫu. GV ghi tựa.

2.Hướng dẫn HS làm bài:

BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài

-Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen các em kể 5-7 câu - Gia đình em cĩ những ai? Làm những việc gì?Tính tình thế nào? -Gọi HS kể- HS nhận xét

BT2: HS đọc yêu cầu BT. - Nêu trình tự của lá đơn

- Gọi HS nêu miệng - GV cho HS làm bài - GV gọi HS mang vở chấm 5-7 HS . GV nhận xét. D. Cũng cố, dặn dị: - 3 HS đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Đại diện các nhĩm thi nhau kể

- 1 HS đọc mẫu đơn Quốc hiệu và tiêu đề. Địa điểm ngày tháng… Tên của đơn

Tên của người nhận đơn Họ tên người viết đơn Lý do viết đơn

Ý kiến và chữ ký của gia đình HS Chữ ký của HS

- 2 HS đọc

-Gọi HS nêu lại bài. -GDHS qua bài học.

- Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghĩ học khi cần.

- Xem bài tới:Nghe kể:Dại gì mà đổi.Điền vào giấy tờ in sẵn.

-HS nêu. -HS lắng nghe. Tiết 6 Chính Tả (Tập chép) CHỊ EM I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả

- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng cĩ vần ăc / oăc (BT2),BT3 a / b

II.Đồ dùng dạy - học:

Một phần của tài liệu Giao An Lop 3 (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w