III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng phân tích phân tích, tổng hợp trong giải tốn.
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I MỤC TIÊU.
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng phân tích phân tích tổng hợp để tìm ra phương phát phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp nhất.
3.Thái độ:
Cĩ thái độ học tập nghiên túc ,sáng tạo. II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , bút dạ.
Học sinh: Bút dạ , bảng phụ nhĩm . III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải ,vấn đáp,nhĩm. IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
1.Tìm x,biết: 5x(x-3) - x + 3 = 0
2.Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2 3.Bài mới:
a/ Đặt vấn đề. (1ph)
GV gợi ý bài tập 2 và hỏi, như thế ta đã sử dụng mấy phương pháp để phân tích đa thức trên thành nhân tử ? Đĩ là một trong những cách mà thầy trị ta cùng nghiên cứu trong bài học hơm nay.
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
*Hoạt động1: Tìm hiểu ví dụ (15’) GV: Ghi đầu đề lên bảng
Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 - 2xy + y2 - 9
GV:Theo các em ta phải phân tích như thế nào? (nhĩm như thế nào là hợp lý?)
HS:Trả lời và thực hiện trên bảng dưới lớp làm vào nháp.
GV: ở bài này ta đã phối hợp các phương pháp nào ?
HS: Nhĩm và hằng đẳng thức.
GV: Phân tích đa thức 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy thành nhân tử .
HS: Vận dụng các phương pháp phân tích để trình bày
GV: Nhận xét .
*Hoạt động 2: Áp dụng (17’)
GV:Viết đề lên bảng, phát phiếu học tập cho Hs, yêu cầu Hs hoạt động theo nhĩm.
HS: Hoạt động theo nhĩm, ghi lại quá trình hoạt động trên bảng phụ.
a)
1.Ví dụ:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 - 2xy + y2 - 9 Giải: x2 - 2xy + y2 - 9 = (x2 - 2xy + y2) - 9 = (x - y)2- 32 = (x - y + 3)(x - y - 3). [?1].
2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy =2xy(x2- y2-2y - 1) =2xy[x2 - (y + 1)2]
= 2xy(x - y -1)(x+ y + 1).
2. Áp dụng:
[?2]
a) Tính nhanh giá trj của biểu thức. x2 + 2x + 1 - y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 Ta cĩ: x2 + 2x + 1 - y2
b)Bạn Việt dã sử dụng các phương pháp để phân tích là :
-Nhĩm nhiều hạng tử. -Đặt nhân tử chung. -Hằng đẳng thức.
GV:Thu phiếu học tập của các nhĩm để nhận xét kết quả của nhau.
*Củng cố:
1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2xy - x2 - y2 + 16
2.Chứng minh rằng (5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của n.
HS: Làm vào giấy nháp lần lượt 2 em lên bảng thực hiện. =(x+1-y)(x+1+y) Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào ta cĩ. (94,5 +1 - 4,5)(94,5 +1 +4,5) = 100.91 = 9100 Bài tập BT51c /SGK 2xy - x2 - y2 + 16 = 16 - (x2 - 2xy + y2) = 42 - (x - y)2 = (4+ x - y)(4 - x +y). BT52 /SGK Ta cĩ: (5n + 2)2 - 4 =(5n + 2 - 2)(5n+2+2) =5n(5n+4)
Vậy luơn chia hết cho 5.
4.Củng cố: (2’)
- Nhắc lại các phương pháp phân tích các bài tập trên.
5.Dặn dị: (2’)
- Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Làm bài tập 53, 54 Sgk
- Tiết sau luyện tập.
V Rút kinh nghiệm :
... ... ...
Tuần:07 Ngày soạn: 26/09/2010
Tiết: 14 Ngày dạy: 28/09/2010
LUYỆN TẬP-KIỂM TRA 15 PHÚT
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:-Giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích phân tích, tổng hợp trong giải tốn.
3.Thái độ: - Cĩ thái độ học tập nghiên túc ,nghiêm túc . II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu . Học sinh: Bút dạ , bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: ( khơng kiểm tra bài cũ )
3.Bài mới: (luyện tập)
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Các bài tốn phân tích (26’) GV: Đưa đề bài tập lênbảng phụ .
Phân tích đa thức sau thành nhân tử. a)x2 - 3x + 2
b) x2 + x - 6 c) x2 + 5x + 6
GV: Ta cĩ thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích được khơng ?
HS:
GV gợi ý cách tách hạng tử -3x = -2x - x từ đĩ dể dàng phân tích tiếp
HS: Hoạt động theo nhĩm và tiến hành phân tích.
GV:Thu phiếu cho các nhĩm nhận xét
GV:Giới thiệu cách phân tích như vậy gọi là phương pháp tách hạng tử.
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử. b) x4 + 4
GV:Tương tự gọi Hs nhận xét nên làm như thế nào?
HS: Làm nhĩm theo từng bàn.
GV:Nhận xét bài làm của một số bạn và lấy điểm.
Giới thiệu phương pháp phân tích bằng cách thêm bớt .
*Hoạt động 2: Bài tốn chia hết (15’) GV: Chứng minh rằng: n3 - n luơn chia hết cho 6 1.Bài tập 53(Sgk) a) x2 - 3x + 2 =x2 - x -2x + 2 =x(x-1) -2(x-1) =(x-1)(x-2) b) x2 + x - 6 = x2 + x - 2 - 4 =(x2 - 4) + (x - 2) =(x - 2)(x + 2) + (x - 2) =(x - 2)(x + 3) c) x2 + 5x + 6 = = x2 + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2) = (x+2)(x+3) 2.Bài tập 57. b) x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 - 4x2 =( x4 + 4 + 4x2) -(2x)2 =(x2 + 2)2 - (2x)2 =(x2+2 -2x)(x2 + 2 + 2x) 3.Bài tập 58(Sgk)
Chứng minh rằng: n3 - n luơn chia hết cho 6
HS:
GV: Muốn chứng minh rằng: n3 - n luơn chia hết cho 6 ta làm thế nào?
HS: Trình bày ở bảng
n3 - n = n(n2 - 1) =n(n - 1)(n + 1)
Đây là ba số tự nhiên liên tiếp nên luơn chia hết cho 2 và 3
Vậy n3 - n luơn chia hết cho 6.
Đề kiểm tra 15 phút
Bài 1 (7 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử.