1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: ( 7’) 2. Kiểm tra: ( 7’)
- Gọi 2 Hs lên bảng trình bày.
a. Bài tập 18 (SGK) ( Kq: 7+ (50:x) < 9 )
b. Bài tập 33 (SBT) ( Kq: a/ Các số: -2; -1; 0; 1; 2)
3.Bài mới
Hoạt động thầy trị Nội dung
HD1: ( 7ph)
H: hãy nhắc lại định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn .
Gv: tương tự , em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn . Gv: Nhấn mạnh lại định nghĩa. Gv nhấn mạnh : ẩn x của bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn ( hệ số a ) phải khỏc 0. Gv: yêu cầu hs làm ?1( bảng phụ ) HS: Trả lời miệng Hoạt động 2 ( 28 ph)
H: Để giải pt ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào ?
Hãy nêu lại cỏc quy tắc đĩ .
GV: Để giải bpt , tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta cũng của hai quy tắc .
quy tắc chuyển vế . quy tắc nhân với 1 số .
Sau đây chúng ta sẽ xét từng quy tắc . Hs: Đọc quy tắc 1.Định nghĩa (sgk) Ví dụ a. 2c - 3 < 0 b. 5x - 15 0
2.Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a)quy tắc chuyển vế (sgk)
GV: đặt vấn đề: “Khi giải một phương trình bậc nhất, ta đĩ dựng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi thành các phương trình tương đương, vậy khi giải một bất phương trỡnh, cỏc quy tắc biến đổi bất phương trỡnh tương đương là gỡ?
- Gv: trỡnh bày như SGK và giới thiệu quy tắc chuyển vế
H: Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt .
- GV: trình bày như sách giáo khoa và giới thiệu quy tắc nhân với một số.
GV trỡnh bày vớ dụ 3, 4.
- GV: “Hãy giải các bất phương trình sau, rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số: a) x – 1 > -5 b) –x + 1 < -7 c) –0,5x> -9 d) -2(x +1) < 5 Ví dụ 1: SGK Ví dụ 2: x + 3 18 (a) <=> x 18 – 3 <=> x 15
Tập nghiệm của bất phương trỡnh (a) là
xx15
[ 0 15
b) Quy tắc nhân với một số (SGK) c) 3x < 2x – 5(b)
<=> 3x – 2x < -5 <=> x < -5
Tập nghiệm của bất phương trình (b) là
xx5
)
0 5
4. Dặn dị: (2’)
Học thuộc bài và làm bài tập về nhà: - Đọc mục 3, 4
Tuần : 30 Ngày soạn: 27/03/010 Ngày giảng:31/03/010
Đ4. BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT)
I. MỤC TIấU:
HS:
- Biết vận dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trỡnh để giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh đưa được về dạng ax + b < 0 ; ax + b > 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải và trỡnh bày lời giải bất phương trỡnh.
II .CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.