TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định: Nắm sỉ số.

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 8 (Trang 83 - 86)

1.Ổn định: Nắm sỉ số. 2. Kiểm tra: - phát đề thi 3. Dặn dị Ti ế t 38 - 39

Tuần:19 Ngày soạn:26/12/2010

Tiết: 40 Ngày dạy: 28/12/2010

TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU.

- Qua đề thi , củng cố và khắc sâu lại một lần nữa kiến thức cho học sinh -

II . CHUẨN BỊ:

Giáo viên:-Đề kiểm tra ( đã phơ tơ) + đáp án

- Soạn ra những lỗi khi học sinh làm bài mắc phải

IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định: Nắm sỉ số. 1.Ổn định: Nắm sỉ số.

2.Tiến trình :

- Phát bài thi cho Hs

- Hs hỏi những thắc mắc khi làm bài

- Gv gọi học sinh lên bảng giải lại các bài tốn trong đề thi - Gv + Hs sửa bài của bạn

- Thu bài thi 3. Dặn dị

- Xem trước bại 1 ( chương 2 , phần đại số )

TỔNG HỢP ĐIỂM

Lớp 8A: Tổng số HS :………., Số Hs tham giam kiểm tra :……… Giỏi ………..hs,chiếm …………..% Khá ………..hs,chiếm …………..% Tbình………..hs,chiếm …………..% Yếu ………..hs,chiếm …………..% Khém………..hs,chiếm …………..%

Lớp 8B : Tổng số HS :………., Số Hs tham giam kiểm tra :……..

Giỏi ………..hs,chiếm …………..% Khá ………..hs,chiếm …………..%

HỌC KỲ II

Ngày soạn:16/01/2016 Ngày giảng: 18/01/2016

Chương II:PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I .MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình sau này. Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

2.Kỹ năng:Cĩ kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương.

3.Thái độ:Cĩ thái độ hào hứng khi học về phương trình.

II .CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và bài tập. Học sinh: Bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định lớp Nắm sỉ số. 1.Ổn định lớp Nắm sỉ số. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Kiểm tra bài củ: ( kg kiểm tra) 3. Nội dung bài mới:

a.Đặt vấn đề và giới thiệu chương 3 (5 phút)

Bài tốn tìm x, mà ta thường gặp cịn gọi là gì? cịn cĩ cách giải nào khác ngồi những cách ma ta đã học , đĩ là nội dung bài học hơm nay.

b.Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1(16ph): Phương trình một ẩn. GV: Giới thiệu phương trình một ẩn.

Trong bài tốn:

Tìm x, biết 2x + 5 = 3(x-1) + 2, ta gọi hệ thức 2x + 5 = 3(x-1) + 2 là một phương trình với ẩn số x.

? Vậy phương trình với ẩn x là phương trình cĩ dạng như thế nào?

HS: Trả lời khái niệm về phương trình một ẩn.

GV: Lấy ví dụ mẩu sau đĩ cho học sinh hoạt động theo nhĩm làm [?1] và [?2]

Phiếu học tập dạng như sau:

1.Hãy cho ví dụ về : a) Phương trình với ẩn y; b) Phương trình với ẩn u.

1. Phường trình một ẩn:

Phương trình cĩ dạng A(x) = B(x), trong đĩ vế trai A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. Ví dụ: 2x + 1 = x; 2t - 5 = 3(4 - t) - 7. [?1] Học sinh tự nêu. [?2] Khi x = 6, ta cĩ: VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP = 3(6 - 1) + 2 = 17

Vậy x = 6 thoả mản phương trình, x = 6 là

Ti ế t 41

2. Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình : 2x + 5 = 3(x-1) + 2

VT = 2x + 5 =……. VP = 3(x - 1) + 2 = …….

HS: Hoạt động theo nhĩm và làm trên phiếu học tập mà GV đã chuẩn bị sẵn.

GV: Thu phiếu và cùng học sinh cả lớp nhận xét bài làm của các nhĩm.

? Ta thấy tai giá trị x = 6 hai vế của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2 như thế nào với nhau

HS: Tại giá trị x = 6 hai vế của phương trình bằng nhau.

GV: Giới thiệu đĩ là nghiệm của phương trình 2x + 5 = 3(x-1) + 2.

? Vậy nghiệm của phương trình là gì ?

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại vấn đề.

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 8 (Trang 83 - 86)