- Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định lớp(1ph):Nắm sỉ số. 1.Ổn định lớp(1ph):Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài củ(5ph):
- Phát biểu khái niệm phương trình, định nghĩa hai phương trình tương đương. - Hai phương trình sau cĩ tương đương với nhau hay khơng x - 2 = 0 và 4x - 8 = 0
3. Nội dung bài mới
a.Đặt vấn đề(2ph).Ta thấy hai phương trình sau cĩ gì khác nhau: 3x + 6 = 0 và 3x2 + 6 = 0
Và phương trình cĩ dạng như phương trình 3x + 6 = 0 cịn gọi là phương trình gì ? cách giải của nĩ như thế nào ? đĩ là nội dung bài học hơm nay.
b.Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1(8ph): Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV: Căn cứ vào phương trình như đã nêu, em nào cĩ thể hình dung được phương trình bậc hai là như thế nào?
HS: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
GV: Chốt lại và lấy ví dụ minh hoạ.
* Hoạt động 2(10ph): Hai quy tắc biến đổi phương trình.
GV: Em nào cịn nhớ quy tắc chuyển vế trong một đẵng thức số?
HS: Phát biểu quy tắc chuyển vế trong đẵng thức số.
GV: Đối với phương trình ta cũng làm tương tự, vậy em nào cĩ thể nêu được quy tắc chuyển vế của phương trình?
HS: Phát biểu quy tắc.
BT1: Giải các phương trình sau:
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x + 3 = 0 ; 2 - 3x = 1; …
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế .
Trong một phương trình, ta cĩ thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đĩ.
BT1: Giải các phương trình sau: a) x - 4 = 0 x = 4
b) 4 3
+ x = 0 x = - 4 3
a) x - 4 = 0; b) 4 3 + x = 0; c) 0,5 - x = 0 ; d) x- a = 0 ; ( a là hằng số)
HS: Hoạt động theo nhĩm và làm nài tập trên .
GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc chuyển vế.
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai vế với cùng một số trong đẵng thức số ?
HS: Phát biểu.
GV: Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân với một số vào hai vế của phương trình.
BT 2: Giải phương trình: a)2 x = -1 ; b) 0,1x = 1,5 ; c) -2,5x = 10 ; HS: Làm tại chổ và phát biểu. GV: Nhận xét và chốt lại quy tắc.
* Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn(10ph).
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - 9 = 0. Làm theo các bước sau:
- Hãy chuyển -9 sang vế phải rồi đổi dấu. - Chia cả hai vế cho 3.
GV: Các phương trình đĩ cĩ tương đương với nhau khơng?
HS: Trả lời nghiệm của phương trình. Ví dụ 2: Giải phương trình 1 - 3
7
x = 0
GV: Tương tự giải phương trình trên như thế nào ?
HS: Trả lời cách giải.
GV: Từ đĩ rút ra cách giải tổng quát phương trình ax + b = 0 (a 0 )
BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0.
c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 d) x- a = 0 x = a
b) Quy tắc nhân với một số.
- Trong một phương trình, ta cĩ thể nhân cả hai vế với cùng một số khác khơng.
- Trong một phương trình, ta cĩ thể chia cả hai vế với cùng một số khác khơng.
BT2: Giải phương trình: a)2 x = -1 x = 2 b) 0,1x = 1,5 x = 1,5:0,1 = 15 c) -2,5x = 10 x = 10:(-2,5) = -4 3. Cách giải phương trình bậc nhất mọt ẩn. Ví dụ 1: Giải phương trình: 3x - 9 = 0. 3x - 9 = 0 3x = 9 ( chuyển vế)
x = 3 ( chia cả hai vế cho 3) Ví dụ 2: Giải phương trình 1 - 3 7 x = 0 -3 7 x = -1 7x = 3 x = 7 3 * Tổng quát: Phương trình ax + b = 0
(a 0 ) luơn cĩ nghiệm duy nhất x = -a b BT 3: Giải phương trình - 0,5x + 2,4 = 0. x = 0,5 4 , 2 = 4,8 4.Cũng cố - Dặn dị(10ph):
- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, các quy tắc biến đổi phương trình và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
- Làm thêm bài tập 6 (trang 9, SGK) nếu cịn thời gian. - Học kỹ định ngiã, quy tắc của phương trình bậc nhất một ẩn. - Làm bài tập 7,8,9 SGK.
- Xem trước bài phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.