Dặn dũ: (4ph)’

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 8 (Trang 116 - 121)

- HS: Ơn tập kỹ lý thuyết của chương, chuẩn bị bài tập ở nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

4.Dặn dũ: (4ph)’

Học thuộc bài và ơn tập chương III để chuẩn bị tiết kiểm tra. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III

HS cần ơn tập kỹ:

+ Về lý thuyết: Định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.

+ Về bài tập: Ơn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài tốn giải bằng cách lập phương trình.

Chú ý trình bày bài giải cẩn thận, khơng sai sĩt. V T T G Qđ AB Xuụ i dũn g 4 x 4 4x ngư ợc dũn g x- 4 5 5(x- 4)

Rút kinh nghiệm :

Tuần : 27 Ngaứy soán: 07/03/010 Ngaứy dạy: 10/03/010 KIỂM TRA (1 tiết)

I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Củng cố và đánh giá khả năng học sinh học xong chương III. 2.Kỹ năng:

Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn, giải bài tốn bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ:

Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải, tính độc lập.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đề ,lời giải và đáp án.

Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ơn tập.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Ti ế t 56

1.Ổn định lớp: (1 phút)

2. Phát đề .

3. Thu đề và dặn dị cho tiết sau Tổng hợp điểm Tổng số hs:………….Tổng số bài làm :………… Giỏi : ………….hs, chiếm ………..% Khá : ………….hs, chiếm ………..% TB : ………….hs, chiếm ……… Yếu : ………….hs, chiếm ………..% Khém : ………….hs, chiếm ………..%

Tuần : 28 Ngaứy soán: 14/ 03/ 010 Ngaứy dạy: 15/ 03/ 010

Chương IV BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Bài 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

- Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT.

- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng BĐT 2.Kỹ năng:

Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

3.Thái độ:

Biết lắng nghe, yêu thích mơn học.

II.CHUẨN BỊ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên: Bảng phụ in các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải. Học sinh: Bút dạ,bảng phụ.

Ti ế t 57

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: (1 phút) 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ ( khơng kt)

3. Bài mới. a.Đặt vấn đề:

Giới thiệu như SGK b.Tiến trình bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1(7 ph): Nhắc lại về thứ tự trên tập số.

GV: Cho hai số a và b thuộc tập số thực hãy so sánh a và b ?

HS: xảy ra ba trường hợp.

GV: Giới thiệu thứ tự trên trục số. Và giới thiệu dấu “  “ , “  “

BT 1. Điền dấu thích hợp vào ơ vuơng. 1, 53  1,8 -2,37  -2,41  18 12  3 2  5 3  20 13

GV: Đưa đề lên bảng phụ HS suy nghỉ và điền vào ơ trống.

HS: Các dãy nhận xét kết quả.

* Hoạt động 2(15ph). Bất đẳng thức. GV: Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức. HS: Nhắc lại và lấy ví dụ.

* Hoạt động 3(17ph). Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng.

0 1 2 3 4 5-1 -1 -2 -3 -4 -5 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số.

Khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp sau:

a = b. a > b. a < b.

Trên trục số điểm biểu diển số nhỏ hơn nằm về bên trái điểm biểu diển số lớn hơn.

BT1. 1, 53 < 1,8 b) -2,37 > -2,41 c) 18 12 = 3 2  d) 5 3 < 20 13 2. Bất đẳng thức.

Hệ thức cĩ dạng a < b(hay a> b, a  b,a 

b) Gọi là bất đẳng thức. Gọi là vế trái.

Là vế phải.

3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

Hình vẽ trên minh họa kết quả: Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức -4 + 3 < 2 + 3

Tính chất: (Sgk)

0 1 2 3 4 5-1 -1 -2 -3 -4 -5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét hình vẽ minh họa điều gì? HS: Nhận xét và làm [?2]

GV: Qua ví dụ trên ta rút ra được nhận xét gì ?

HS: Đọc tính chất trong sgk

BT 2.a) So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà khơng tính giá trị của biểu thức. b) Dựa vào thứ tự giữa 2 và 3 hãy so sánh

2 + 2 và 5.

BT3. GV đưa đề bài tập 1 tráng 37 lên bảng phụ

HS: Cho biết kết quả.

BT 4. So sánh a và b nếu a - 5 > b - 5 GV: Yêu cầu HS lên bảng giải.

HS: Thực hiện. GV: Nhận xét và chốt lại. Với ba số a, b, và c, ta cĩ: Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a  b thì a + c  b + c Nếu a  b thì a + c  b + c BT2. a) -2004 + (-777) > -2005 +(-777) Vì -2004 > -2005 b) Vì 2 < 3 Nên 2 + 2 < 3 + 2 = 5 BT 4. Ta cĩ : a – 5 > b – 5 => a > b 4. Củng cố - Dặn dị(5 ph):

- Nhắc khái niệm bất đẳng thức, vế trái và vế phải của BĐT , liên hệ giữa thức tự và phép cộng. - Học bài theo vở.

- Làm BT 2 và 4 Sgk

- Xem trứơc bài liên hệ giữa thứ tự và phép nhân .

Rút kinh nghiệm:

Tuần : 28

Ngày soạn: 06/ 04/2016 Ngày giảng: 04/4/2016

Ti

ế t 58 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép nhân (với số đương và số âm) ở dạng BĐT 2.Kỷ năng:

Biết cách sử dụng tính chất để chứng minh BĐT (qua một số kỷ thuật suy luận).

3.Thái độ:

Biết lắng nghe, yêu thích mơn học.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung cơ bản và các đề bài tập, lời giải. Học sinh: Bút dạ, bảng phụ .

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1.Ổn định lớp: (1 phút) 1.Ổn định lớp: (1 phút) Nắm sỉ số.

2.Kiểm tra bài cũ: (7ph)

Phát biểu khái niệm BĐT, cho ví dụ, Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

3. Bài mới. a.Đặt vấn đề:

Giới thiệu như SGK b.Tiến trình bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Hoạt động 1(10ph): Liên hệ giữa thứ tự và

Một phần của tài liệu Giao an Dai so 8 (Trang 116 - 121)