- HS: Ơn tập kỹ lý thuyết của chương, chuẩn bị bài tập ở nhà III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương.
GV: Đưa hình vẽ trong SGK lên đèn chiếu (hoặc bảng phụ) cho HS quan sát và cho biết hình vẽ trên minh họa điều gì.
HS: Phát biểu.
GV: Đưa bài tập sau lên bảng.
BT1.a) Nhân cả hai vé của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 thì được BĐT nào ?
b) Dự đốn kết quả: Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với số c dương thì được BĐT nào?
GV: Từ các bài tập trên rút ra được điều gì ? HS: Đọc tính chất trong Sgk
BT2. Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ơ vuơng. (-15,2).3,5 (-15,08) . 3,5
4,15. 2,2 (-5,3).2,2
* Hoạt động 2(17ph): Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
GV: Đưa hình vẽ trong Sgk cho HS nhận xét như hoạt động 1.
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. số dương.
Hình vẽ trên minh họa: Khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 2 thì được BĐT (-2).2 < 3.2 . BT1. (-2).5091 < 3.5091 (-2).c < 3.c *Tính chất: (sgk) BT2. (-15,2).3,5 < (-15,08) . 3,5 4,15. 2,2 > (-5,3).2,2
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Hình vẽ trên minh họa: Khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với -2 thì được BĐT
HS: Nhận xét và làm [?3]
GV: Qua các bài tập trên ta rút ra được gì? HS: Phát biểu tính chất.
Khi nhân cả hai vế của BĐT với cùng một số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
GV: Cho HS làm [?4]
Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b
[?5] Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 thì sao.
* Hoạt động 3(10ph): Tính chất bắc cầu của thứ tự.
GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự
GV: Lấy ví dụ áp dụng tính chất bắc cầu Củng cố bài tập 5 Sgk. (-2).(-2) > 3.(-2) . *Tính chất: Sgk [?4] Cho -4a > -4b => a < b [?5]
Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 ta vận dụng tính chất như khi nhân. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Với ba số a, b bà c ta thấy . Nếu a < b và b < c thì a < c. Tính chất trên gọi là tính chất bắc cầu: Ví dụ: SGK 4: Củng cố - Dặn dị(5ph):
- Nhắc tính chất liên hệ giữa thức tự và phép nhân . - Học bài theo vở.
- Làm BT 6, 7, 8, 9 Sgk
Tuần : 29 Ngày soạn: 20/ 03/ 010 Ngày giảng:22/ 03/ 010
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu :
- Củng cố cỏc tớnh chất lien hệ giữa thứ tự và phộp cộng , lien hệ giữa thứ tự và phộp nhõn , tớnh chất bắc cầu của thứ tự .
- vận dụng , phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức. II.chuẩn bị
GV: Bảng phụ, thước
HS: - Ơn các tính chất của bat đĩ học Bảng nhúm
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhĩm. IV.Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra (8ph)
HS1 : Điền dấu “ < , > ,=” vào ơ vuơng cho thích hợp . Cho a < b a) Nếu c là một số thực bất kỡ a + c b+ c Nếu c > 0 a.c b.c Hs2 : Chữa bài 6/sgk 3.Bài mới (25ph)
Hoạt động thầy - Trũ Nội dung nghi bảng
Gv: cho hs đứng tại chỗ trả lời
Chứng minh
a)4. (-2) + 14 <4.(-1)+ 14 Hs: Lờn bảng chứng minh
Bài 9/sgk
a)sai vỡ tổng ba gúc của 1 tam giỏc bằng 1800. b) đúng c)đúng vỡ gúc B + gúc C < 1800 d) sai vỡ Bài 12/sgk a)Cú -2 < 1 Nhõn hai vế với 4 ( 4>0) 4 ( - 2) < 4.(-1) Cộng 14 vào hai vế 4 ( - 2) + 14< 4.(-1) +14 Ti ế t 59
(-3).2 + 5 < ( -3) . (-5) +5 Hs: Trả lời miệng Hs: Hoạt động nhĩm Cú 2 >-5 Nhõn hai vế với -3 ( -3 < 0) (-3).2< (-3).(-5) Cộng 5 vào hai vế (-3).2< (-3).(-5) Bài 13 / sgk Bài 14/sgk a)Cú a < b Nhõn hai vế với 2 ( 2>0) 2a < 2b Cộng 1 vào hai vế 2a +1 < 2b + 1 (1) b)Cú 1 < 3 Cộng 2b vào hai vế 2b +1 < 2b + 3 (2) Từ (1),(2) theo tớnh chất bắc cầu 2a +1 < 2b + 3 Bài 19/sbt 4.Giới thiệu về bất đẳng thức CễSi ( 10ph)
Gv: yêu cầu hs đọc phần “ cĩ thể em chưa biết”
Phỏt biểu bằng lời : trung bỡnh cộng của hai số khụng õm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bỡnh nhõn của hai số đĩ .
Bài 28/sbt
5. Hướng dẫn về nhà (1ph) Bài tập số 17,18,23,26,27/sbt Ghi nhớ kl của cỏc bài tập
Bỡnh phương mọi số đều khơng âm Nếu m > 1 thỡ m2
> m
Rỳt kinh nghiệm:
Tuần : 29 Ngày soạn: 20/03/010 Ngày giảng:24/03/010
Đ3 BẤT PHƯƠNG TRèNH MỘT ẨN
I. MỤC TIấU:
HS: - Hiểu được thế nào là một bất phương trỡnh bậc nhất, nờu được quy tắc chuyển vế nhân để biến đổi hai bất phương trỡnh tương đương từ đĩ biết cách giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏc bất phương trỡnh cú thể đưa về dạng bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
- Biết vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài tập ở sách giáo khoa.
Ti ế t 60