Cần chú ý đến cú pháp của các câu lệnh cũng như cách sử dụng của các lệnh đó.

Một phần của tài liệu Tin 7 HK II (Trang 32 - 34)

đó.

5. Bài tập về nhà: (1’)

- Vẽ các đồ thị với các màu và độ nét khác nhau. - Chuẩn bị bài sau: Bài toán, tài liệu cần thiết.

---

Ngày soạn: 28/02/2015

Ngày giảng: 03/3/2015 Tiết 52: HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Thực hiện các thao tác tính toán biểu thức đại số, vẽ đồ thị vàcách đặt màu, độ nét trên cửa sổ vẽ đồ thị. cách đặt màu, độ nét trên cửa sổ vẽ đồ thị.

2. Kỹ năng:

- Thực hiện được cac bài tóan cụ thể theo yêu cầu;

- Lựa chọn được các lệnh phù hợp cho từng bài toán đề ra.

3. Thái độ: Nghiêm túc, hình thành khả năng làm việc khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy chiếu, phòng máy - HS: SGK toán 7

III. Tổ chức dạy học:1. Ổn định tổ chức: (1’) 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Để xóa thông tin, đặt nét, đặt màu trên cửa sổ vẽ đồ thị ta sử dụng lệnh nào ? - Để xóa thông tin, đặt nét, đặt màu trên cửa sổ vẽ đồ thị ta sử dụng lệnh:

+ Xóa thông tin: Clear. + Đặt nét: Penwidth 5 + Đặt màu: Pencolor Red

3. Các hoạt động:Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu bài: (1’)

Để hệ thống các chức năng của chương trình. Hôm nay chúng ta sẽ đi làm một số bài tập cụ thể để hiểu rõ một cách chính xác nhất và đầy đủ nhất về chương trình trợ giúp học tóan này.

HĐ 1: Nội dung bài học

- Mục tiêu: Phổ biến nội dung bài học.

- Đồ dùng:

- Thời gian: 3’

- Cách ti n h nh:ế à

Hoạt động Thầy - Trò Nội dung

GV: Nêu nội dung và phân bố vị trí thực hành.

HS: tiến hành mở máy và báo cáo tính hình máy tính và tổ chức học tập.

1. Nội dung bài học

HĐ 2: Thực hành:

- Mục tiêu:

+ Thực hiện được cac bài tóan cụ thể theo yêu cầu;

+Lựa chọn được các lệnh phù hợp cho từng bài toán đề ra. - Thời gian:32

- Đồ dùng: Máy tính, máy chiếu - CáchTiến hành:

GV: Yêu cầu học sinh khởi động chương trình Toolkit Math và hoàn thành các bài tập được giao.

HS: Lựa chọn các lệnh tương ứng cho từng câu trong các bài tập.

HS: Hoàn thành bài tập và thực hiện trên máy chiếu. Các nhóm khác quan sát kết quả và nhận xét, bổ sung.

GV: Nhận xét đến từng yêu cầu trong bài toán và nhấn mạnh học sinh có thể thực hiện theo các cách khác nhau. Đồng thời uốn nắm, sửa sai cho học sinh.

2. Thực hành:

Bài tập 1. Tính các giá trị biểu thức. a. Q = 3 2+ 4 5 2 3 1 36 +17 110 ; R= (363)5+2 3 4 5 1 9 L = 2+3 94 5 (236)3+11 … b. 59:( 1 11 5 22)+ 5 9:( 1 15 2 3) Bài tập 2: Vẽ đồ thị hàm số: a. y= 4x-1 b. y= 3/x c. y= 3-5x d. y= x2-2x-1.

Bài tập 3: Tính tổng và tích hai đa thức P(x) và Q(x) biết:

P(x)= x2y-2xy2+5xy+3; Q(x)= 3xy2+5x2y-7xy+2.

4. Củng cố, đánh giá:(4’) Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.

Một phần của tài liệu Tin 7 HK II (Trang 32 - 34)