Khi tha yH trong phân tử H2O bằng gốc hiđrocacbon ta thuđược ancol.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 65 - 69)

Câu 1: Đáp án : C

Khi thay thế lần lượt các nguyên tử H trong phân tử NH3, ta thuđược amin VD: CH3NH2 ; (CH3)2NH ; (CH3)3N

=> Đáp án C

Câu 2: Cho các chất cĩ cấu tạo như sau:

(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2. Chất nào là amin? A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 2: Đáp án : D Những amin là: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (6) C6H5-NH2 ;(8) C6H5 - NH- CH3; (9) CH2 = CH - NH2. => Đáp án D

Câu 3: C7H9N cĩ bao nhiêu đồng phân thơm?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Đáp án : C Những đồng phân là: C6H5CH2NH2 ; C6H4(CH3)NH2 (o- ; m- ; p-) ; C6H5NHCH3 => Cĩ 5 đồng phân => Đáp án C Câu 4: Chọn câu đúng

Cơng thức tổng quát của amin mạch hở cĩ dạng là

A. CnH2n+3N. B. CnH2n+2+kNk. C. CnH2n+2-2a+kNk. D. CnH2n+1N. Câu 4: Đáp án : C

Amin mạch hở, cĩ a liên kết pi trong phân tử cĩ cơng thức chung là CnH2n+2-2a+kNk. => Đáp án C

Câu 5: Cơng thức chung của amin thơm (chứa 1 vịng benzen) đơn chức bậc nhất là

A. CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) B. CnH2n + 1NH2 (n≥6)

C. C6H5NHCnH2n+1 (n≥6) D. CnH2n – 3NH2 (n≥6)

Câu 5: Đáp án : A

Amin thơm, chứa 1 vịng benzen, đơn chức , bậc nhất cĩ cơng thức là CnH2n – 7NH2 (n ≥ 6) => Đáp án A

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 66

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là khơng đúng?

A.Metyl amin, đimetyl amin, etyl amin là chất khí, dễ tan trong nước

B. Các amin khí cĩ mùi tương tự aminiac, độc

C.Anilin là chất lỏng khĩ tan trong nước, màu đen

D.Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng Câu 6: Đáp án : C

Anilin là chất lỏng, khơng màu, rất độc, ít tan trong nước => Đáp án C

Câu 7: Hợp chất nào sau đây cĩ nhiệt độ sơi cao nhất?

A. butylamin.B. Tert butylaminC. Metylpropylamin D.Đimetyletylamin

Câu 7: Đáp án : A

Chất cĩ cấu tạo càng phân nhánh thì nhiệt độ sơi càng thấp Do đĩ, butylamin cĩ nhiệt độ sơi cao nhất => Đáp án A

Câu 8: Ứng với cơng thức phân tử C4H11N, cĩ x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai

và z đồng phân amin bậc ba. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng:

A. 4, 3 và 1 B. 4, 2 và 1 C. 3, 3 và 0 D. 3, 2 và 1 Câu 8: Đáp án : A Đồng phân bậc nhất : CH3CH2CH2CH2NH2 ; CH3CH2CH(NH2)CH3 ; (CH3)2CHCH2NH2 ; (CH3)3C(NH2) Đồng phân bậc hai : CH3CH2CH2NHCH3 ; CH3CH2NHCH2CH3 ; (CH3)2CHNHCH3 Đồng phân bậc ba : (CH3)2NCH2CH3 Do đĩ, x = 4 ; y = 3; z = 1 => Đáp án A

Câu 9: Tên gọi amin nào sau đây là khơng đúng?

A. CH3-NH-CH3 đimetylamin B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropylamin D. C6H5NH2 alanin Câu 9: Đáp án : D C6H5NH2 là anilin Alanin là CH3CH(NH2)COOH => Đáp án D

Câu 10: Điều nào sau đây sai?

A.Các amin đều cĩ tính bazơ.

B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.

C.Anilin cĩ tính bazơ rất yếu.

D.Amin cĩ tính bazơ do N cĩ cặp electron chưa tham gia liên kết Câu 10: Đáp án : B

Tính bazo mạnh hay yếu của amin được quyết định bởi mức độ hút electron của gốc hidrocacbon. Do đĩ, cĩ một số amin mạnh hơn NH3 (về lực bazo) , và một số yếu hơn (như C6H5NH2)

=> Đáp án B

Câu 11: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm

theo thứ tự là

A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

C. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 D. C4H10O, C4H9Cl, C4H10,C4H11N. Câu 11: Đáp án : A

Hĩa trị của các nguyên tố giảm dần : N > O > Cl

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 67

Câu 12: Khẳng định nào sau đây khơng đúng?

A.Amin cĩ CTCT (CH3)2CHNH2 cĩ tên thường là izo-propylamin

B. Amin cĩ CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 cĩ tên thay thế là N-metylpropan -2-amin C.Amin cĩ CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 cĩ tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin C.Amin cĩ CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 cĩ tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin

D.Amin cĩ CTCT (CH3)2(C2H5)N cĩ tên gọi là đimetyletylamin Câu 12: Đáp án : A

Amin (CH3)2CHNH2 cĩ tên gốc chức là izo-propylamin. => Đáp án A

Câu 13: Hợp chất cĩ CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 cĩ tên theo danh pháp thơng thường là

A. 1-amino-3-metyl benzen. B. m-toludin.

C. m-metylanilin. D. Cả B, C đều đúng.

Câu 13: Đáp án : B

m- CH3-C6H4-NH2 cĩ tên thơng thường là m-toludin => Đáp án B

Câu 14: Trong số các chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ;

CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử?

A. C2H6 B. CH3COOCH3

C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ;C2H5NH2.

Câu 14: Đáp án : D

Chất tạo được liên kết hidro liên phân tử là CH3COOH và C2H5NH2 => Đáp án D

Câu 15: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?

A.Do nguyên tử N cịn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.

B. Do metylamin cĩ liên kết H liên phân tử.

C.Do phân tử metylamin phân cực mạnh.

D.Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O. Câu 15: Đáp án : D

Metylamin CH3NH2 tạo được liên kết hidro với H2O và gốc hidrocacbon nhỏ nên tan tốt trong nước. => Đáp án D

Câu 16: Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sơi là:

A. (1) > (2) > (3). B. (1) > (3) > (2). C. (2) > (1) > (3). D. (3) > (2) > (1). Câu 16: Đáp án : C

Ta thấy, nếu xét to sơi: Ancol > Amin > CxHy

Do đĩ : Ancol butylic > Butylamin > Pentan

(Chú ý rằng các hidrocacbon cĩ nhiệt độ sơi rất thấp, so với các amin cĩ số C kế cận) => Đáp án C

Câu 17: Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sơi của các chất?

A.ancol metylic < axit fomic < metylamin < ancol etylic

B. ancol metylic < ancol etylic < metylamin < axit fomic

C.metylamin < ancol metylic < ancol etylic < axit fomic

D.axit fomic < metylamin < ancol metylic < ancol etylic Câu 17: Đáp án : C

Nhiệt độ sơi giảm dần: Axit > ancol > Amin

Do cĩ mạch hidrocacbon lớn hơn nên nhiệt độ sơi của etylic > metylic => Axit fomic > ancol etylic > ancol metylic > Metylamin

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 68

Câu 18: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ yếu nhất ?

A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3

Câu 18: Đáp án : C

Do C6H5- là gốc hút e, làm giảm mật độ e của N nên làm tính bazo của amin yếu đi => (C6H5)2NH cĩ tính bazo yếu nhất

=> Đáp án C

Câu 19: Nguyên nhân Amin cĩ tính bazơ là

A.Cĩ khả năng nhường proton.

B. Trên N cịn một đơi electron tự do cĩ khả năng nhận H+.

C.Xuất phát từ amoniac.

D.Phản ứng được với dung dịch axit. Câu 19: Đáp án : B

Amin cĩ tính bazo do nguyên tử N cịn 1 cặp e chưa dùng, cĩ khả năng nhận proton (H+) => Đáp án B

Câu 20: Khẳng định nào sau đây luơn đúng?

A.Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III.

B. Tính bazơ của anilin là do nhĩm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5.

C.Vì cĩ tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.

D.Do ảnh hưởng của nhĩm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin cĩ tính bazơ yếu. Câu 20: Đáp án : D

C6H5- là nhĩm hút e, làm tính bazo của anilin giảm => D đúng

A sai do amin bậc 3 nguyên tử N bị án ngữ khơng gian nên lực bazo yếu hơn anilin bậc 2 B, C sai, vì tính bazo của anilin bị ảnh hưởng bởi - C6H5 , và anilin khơng làm đổi màu chỉ thị => Đáp án D

Câu 21: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit

axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất cĩ khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là

A. 6 B. 8 C. 5 D. 7

Câu 21: Đáp án : D

Những chất thỏa mãn là: phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri cacbonat.

=> Đáp án D

Câu 22: Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối

Nhận xét nào sau đây đúng?

A.Nhiệt độ sơi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần

B. Nhiệt độ sơi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần

C.Nhiệt độ sơi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần

D.Nhiệt độ sơi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần Câu 22: Đáp án : C

Do gốc hidrocacbon lớn dần, nên nhiệt độ sơi tăng Các gốc hidrocacbon kỵ nước => Độ tan giảm

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 69

Câu 23: Giải pháp thực tế nào sau đây khơng hợp lí ?

A.Tổng hợp chất màu cơng nghiệp bằng phản ứng của amin thơm với dung dịch hỗn hợp NaNO2 và HCl ở nhiệt độ thấp.

B. Tạo chất màu bằng phản ứng giữa amin no và HNO2 ở nhiệt độ cao.

C.Khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn.

D.Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh. Câu 23: Đáp án : B

Amin no và HNO2 ở nhiệt độ sơi cao khơng tạo ra sản phẩm màu (muối điazoni) => Đáp án B

Câu 24: Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là

A.Anilin tan trong nước tạo dung dịch trong suốt.

B. Anilin khơng tan tạo thành lớp dưới đáy ống nghiệm.

C.Anilin khơng tan nổi lên trên lớp nước.

D.Anilin ít tan trong nước tạo dung dịch bị đục, để lâu cĩ sự tách lớp. Câu 24: Đáp án : D

Anilin ít tan, làm đục dung dịch rồi lắng xuống đáy (tách lớp) => Đáp án D

Câu 25: Chọn câu đúng khi nĩi về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?

A.Phenol trong nước làm quỳ tím hĩa đỏ.

B. Anilin trong nước làm quỳ tím hĩa xanh.

C.Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh.

D.dung dịch Natriphenolat khơng làm quỳ tím đổi màu. Câu 25: Đáp án : C

Vì bazo của etylamin khá mạnh (mạnh hơn cả NH3) nên cĩ khả năng làm xanh quỳ tím => Đáp án C

Câu 26: Khẳng định nào sau đây khơng đúng?

A.Trong các chất: CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3, CH3NH2 thì CH3OH là chất lỏng ở điều kiện

thường.

B. Nhiệt độ sơi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon cĩ phân tử khối tương đương do cĩ liên kết

H giữa các phân tử ancol.

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)