H2N–CH2–CH(NH2)– COOH D H2NCH2COOH Câu 4: Đáp án : D

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 86 - 87)

Câu 4: Đáp án : D

+) CH3NH2 cĩ chứa –NH2 => tính bazo => Quỳ ngả xanh

+) C6H5ONa là muối của axit yếu và bazo mạnh => cĩ tính bazo => Quỳ ngả xanh +) H2NCH2CH(NH2)COOH cĩ chứa 2 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm -COOH

=> tính bazo trội => Quỳ ngả xanh

+) H2NCH2COOH cĩ số nhĩm NH2 bằng COOH => tạo mơi trường trung tính => Đáp án D

Câu 5: Axit amino axetic khơng tác dụng với chất:

A. CaCO3 B. H2SO4 lỗng C. KCl D. CH3OH

Câu 5: Đáp án : C

Chỉ KCl khơng phản ứng với axit amino axetic :

CaCO3 + 2 H2NCH2COOH → (H2NCH2COO)2Ca + CO2 + H2O H2SO4 + H2NCH2COOH → HOOC CH2NH3HSO4

CH3OH + H2NCH2COOH → H2NCH2COOCH3 => Đáp án C

Câu 6: Aminoaxit cĩ khả năng tham gia phản ứng este hĩa vì :

A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit chức nhĩm chức – COOH

C. Aminoaxit chức nhĩm chức – NH2 D. Tất cả đều sai Câu 6: Đáp án : B

Amino axit chứa nhĩm -COOH trong phân tử

=> Mang đầy đủ tính chất của axit cacbonxylic, do đĩ amino axit cĩ phản ứng este hĩa => Đáp án B

Câu 7: Chất X cĩ CT là C3H7O2N . X cĩ thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br. CT của

X là:

A. CH2 = CH COONH4 B. CH3CH(NH2)COOH

C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH2NO2

Câu 7: Đáp án : A

Xét thấy X chứa 2 nguyên tử oxi và 1 nito

+) Tác dụng với NaOH => cĩ nhĩm -COOH , hoặc cĩ tính axit +) Tác dụng với HCl => cĩ nhĩm –NH2, hoặc cĩ tính bazo +) Mất màu Br2 => cĩ nối đơi (C=C)

Dựa vào 3 tiêu chuẩn trên và các đáp án => X là CH2=CHCOONH4 => Đáp án A

Câu 8: Cho các phản ứng:

H2N - CH2 - COOH + HCl → H3N+- CH2 – COOHCl-

H2N - CH2 - COOH + NaOH → H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic

A. cĩ tính chất lưỡng tính. B. chỉ cĩ tính axit.

C. chỉ cĩ tính bazơ. D. vừa cĩ tính oxi hố, vừa cĩ tính khử. Câu 8: Đáp án : A

Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic cĩ tính bazo (nhận proton H+) Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic cĩ tính axit (cho proton H+)

=> Axit amino axetic cĩ tính lưỡng tính => Đáp án A

Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 87

Câu 9: Những chất nào sau đây lưỡng tính :

A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C Câu 9: Đáp án : D

Cả 3 chất đã cho đều lưỡng tính :

+) NaHCO3: NaHCO3 + H+ → Na+ + CO2 + H2O NaHCO3 + OH- → Na+ + CO32- + H2O

+) H2NCH2COOH : H2NCH2COOH + H+ → H3+NCH2COOH H2NCH2COOH + OH- → H2NCH2COO- + H2O

+) CH3COONH4: CH3COONH4 + H+ → CH3COO- + NH4+ CH3COONH4 + OH- → CH3COO- + NH3 + H2O => Đáp án D

Câu 10: Chất X cĩ cơng thức phân tử C4H9O2N . Biết:

X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Cơng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A.H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH

Một phần của tài liệu Các dạng bài tập chuyên đề amin, amino axit, peptit và protein (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)