Câu 4: Đáp án: D
B là H2NCH2COONa, D là rượu bậc I => A là H2NCH2COOCH2CH2CH3
H2NCH2COOCH2CH2CH3 + NaOH →H2NCH2COONa + CH3CH2CH2OH CH3CH2CH2OH + CuO CH3CH2CHO + Cu + H2O
=> Đáp án D
Câu 5: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cơ
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác
Câu 5: Đáp án: C
Nhận thấy cứ 1 mol muối phản ứng đủ với 1 mol Ba(OH)2, tạo ra 2 mol H2O 2CH3CH(NH3Cl)COOH + 2Ba(OH)2 → [ CH3CH(NH2) ]2Ba + BaCl2 + 4 H2O
nmuối =0.1 mol; = 0.15 mol => Ba(OH)2 dư, = 0.2 mol BTKL: mmuối + = mchất rắn
+
12,25 + 0,15*171 = mc.rắn + 0.2 *18 => Mchất rắn =34.6g
=> Đáp án C
Câu 6: Cho 22,15 g muối gồm CH2 NH2COONa và CH2 NH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là :
A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. Kết quả khác
Câu 6: Đáp án: A
Hai muối cĩ dạng H2NRCOONa, và
H2NRCOONa + H2SO4 → muối sunfát của a.a + muối sunfat của Na => mmuối = mc.rắn = mmuối ban đầu +
= 22,15 + 0,25 *98 =46,65g => Đáp án A
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 92
Câu 7: Tương ứng với CTPT C3H9O2N cĩ bao nhiêu đồng phân cấu tạo vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl.
A. 3 B. 9 C. 12 D. 15
Câu 7: Đáp án: A
Các đồng phân là: CH3CH2COONH4 ; CH3COONH3CH3 ; HCOONH3CH2CH3 => Cĩ 3 đồng phân
=> Đáp án A
Câu 8: Chất nào sau đây đồng thời tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
A. C2H3COO C2H5 B. CH3COONH4 C. CH3CHNH2COOH D. Cả A, B, C
Câu 8: Đáp án: D
+) C2H3COOC2H5 + HCl → C2H3COOH + C2H5 C2H3COOC2H5 + NaOH → C2H3COONa+ +) CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl
CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa +NH3 +) CH3CHNH2COOH + HCl → CH3CHNH3ClCOOH
CH3CHNH2COOH + NaOH → CH3CHNH2COONa + H2O
=> Ba chất A, B, C đều thỏa mãn => Đáp án D
Câu 9: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhĩm -COOH và 1 nhĩm –NH2) với ancol đơn chức
Z. Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn dung dịch thu được 13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy cơng thức của X là:
A. CH3-CH(NH2)-COOC2H5 B. CH3-CH(NH2)-COOCH3
C. H2N-CH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COOCH2-CH=CH2
Câu 9: Đáp án: C
Gọi cơng thức của X là RCH(NH2)COOR’ RCH(NH2)COOR’ + NaOH → RCH(NH2)COONa + R’OH
NaOH dư 0,1 mol , do đĩ mc.rắn = mmuối + mNaOH dư => mmuối = 13,7 - 0,1.40 = 9,7 => Mmuối = 97 => R=1 (H) Mancol = 4,6/0,1 = 4,6 => R’= 29 (C2H5-)
=> X là CH2(NH2)COOC2H5 => Đáp án C
Câu 10: X là este của glyxin. m gam X tác dụng với NaOH dư, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO dư đun
nĩng. Lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thấy cĩ 8,64 gam Ag. Biết MX = 89, m cĩ giá trị là:
A. 0,89 g B. 1,78 g C. 3,56 g D. 2,67 g
Câu 10: Đáp án: B
X là este của glyxin, Mx = 89 => X là H2NCH2COOCH3 H2NCH2COOCH3 + NaOH → H2NCH2COONa +
CH3OH H2NCH2COOCH3 HCHO 4Ag
nAg = 0,08 mol => = 0,02 mol => nx = 0,02 mol => mx = 89.0,02 =1,78
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 93
Câu 11: Biết rằng khi đốt cháy hồn tồn 0,75 mol X thu được 8,4 lít N2; 50,4 lít CO2; và 47,25g
nước. Các. thể tích khí đều đo ở đktc. Cơng thức phân tử của chất X là :
A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H7O2N2 D. C4H9O2N
Câu 11: Đáp án : B
Gọi CTPT của X là CxHyNzOt
=> x = = 3; y = =7; z = =1 => X là C3H7NOt
Xét trong 4 đáp án t = 2, X là C3H7NO2 => Đáp án B
Câu 12: Đốt cháy hồn tồn một este của aminoaxit (cĩ 1 nhĩm NH2 và 1 nhĩm COOH) X thu được
2,52 lít khí CO2, 0,42 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 2,3625 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ CH3OH. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X cĩ thể là
A. H2N-[CH2]2-COO-CH3. B. CH3-COOCH2NH2.
C. H2NCH2-COOC2H5 D. H2N-CH2-COO-CH3.
Câu 12: Đáp án: D
Theo đề bài, suy ra CTPT este cĩ dạng CxHyNO2 ( vì aminoaxit gồm 1 nhĩm –NH2 và 1 nhĩm – COOH)
= => nx= 2 = 0,0375 mol => x = = 3; y = = 7
=> X là C3H7NO2
Thủy phân X tạo CH3OH nên X cĩ CTCT là H2NCH2COOCH3 => Đáp án D
Câu 13: Đốt cháy hồn tồn một lượng chất hữu cơ X thu được 2,24 lít khí CO2, 0,224 lít khí N2
(đktc) và 1,98 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cĩ muối H2N – CH2 – COONa. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COOC3H7. B. H2NCH2COOCH3.
C. H2NCH2COOC3H5. D. H2NCH2CH2COOC2H5
Câu 13: Đáp án: A
= 0,1 mol ; = 0,01 mol ; = 0,11 mol = > C : H : N = 5 : 11 : 1 => X cĩ dạng C5H11NOx
thủy phân X tạo muối Na của glyxin => X là este của glyxin (x=2) = > X là H2NCH2COOC3H7
=> Đáp án A
Câu 14: E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức mạch hở. Phần trăm khối lượng oxi trong E là
27,35%. Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc cơ cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 20,55 gam. B. 19,98 gam. C. 20,78 gam. D. 21,35 gam. Câu 14: Đáp án : B
Este của glyxin nới ancol no, hở, đơn chức cĩ dạng H2NCH2COOCnH2n-1 %O = = 27,35% => n = 3 => E là H2NCH2COOc3H7
nE = = 0,14 mol; nNaOH = 0,3 mol => NaOH dư 0,16 mol E + NaOH → Chất rắn (Muối + NaOH dư) + C3H7OH ( 0,14 mol) BTKL: 16,38 + 0,3.40 = mc.rắn + 0,14 .60
= > mchất rắn = 19,98 g => Đáp án B
Chuyên đề 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN Trang 94
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi axit glutamic (- amino glutamic) và một ancol bậc nhất, để phản
ứng vừa hết với 37,8 gam X cần 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A.C3H5(NH2)(COOCH2CH2CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2CH2CH3)